Cụm từ: 1,Bài tập 1:

Một phần của tài liệu ngữ văn lớp 9 (Trang 28 - 36)

C, Tiết trình tổ chức cáchoạt độn g:

B, Cụm từ: 1,Bài tập 1:

1,Bài tập 1:

a,Ảnh hưởng, nhân cách ,lối sống là phần trung tâm Dấu hiệu cho biết: Có lượng từ đứng trước:nhg,một b,Ngày (khởi nghĩa). Dấu hiệu :Nhg

c,Tiếng(cười nói).Dấu hiệu có thể thêm nhg vào trước

2,Bài tập 2 :

a,Đến , chạy, ôm . Dấu hiệu:đã. sẽ, sẽ b,Lên(cải chính) .Dấu hiệu là vừa

3,Bài tập 3:

a,Việt Nam ,bình dị, Việt nam,phương đông, mới hiện đại. là phần trung tâm .Dấu hiệu: rất, ở đây Việt nam , p/đông là TT

b,Êm ả,dấu hiệu có thể thêm vào là rất ở pía trước c,Phức tạp phong phú, sâu sắc .Dấu hiệu có thể thêm rất vào phía trước.

HDHS : Hoàn thành phần bài tập Soạn bài luyện tập viết biên bản

A,Mục tiêu bài học : HS ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản. -Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông thường + trọng tâm ; Luyện tập

+Phương pháp: Hỏi –đáp. thực hành

B,Chuẩn bị : GV - Đọc thiết kế bài giảng NV9 HS – Bài tập HD

C,Tiến trình tổ chức hoạt động :

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách viết một biên bản ? Chữa BT 1 (SGK-TR120) Y/C: Trả lời ghi nhớ tr 126

BT1 : HS đọc GV chữa. 3.Bài mới :

-B/bản nhằm mục đích gì ?

-Người viết BV cần có tr/nhiệm và thái độ ntn? Nêu bố cục ?

-Lời văn và cách tr/bày một B/bản có gì đặc biệt ?

-HS đọc tr-134-135(SGK)

ND ghi chép như vậy đã đầy đủ dữ liệu để lập một B/bản chưa? Cần thêm bớt gì ? cách sắp xếp , nội dung có phù hợp với B/bản ko ? Cần sắp xếp lại ntn?

GV-HD lập biên bản

-Hãy ghi lại b/bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần của chi đội em cho chi

I.Ôn tập lí thuyết :

1,Biên bản : Là loại VB ghi chép lại nhg sự việc đã sảy ra hoặc đang xảy ra trong h/động của các cơ quan , trường học , tổ chức ch/trị-XH-Doang nghiệp… 2,Người viếtVB phải trung thực , c/xác, đầy đủ sự việc xảy ra, người ghi B/bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của VB.

3,Bố cục :

-Phần mở đầu (Phần thủ tục) : Quốc hiệu ,tiêu ngữ, tên VB , thời/g, đ/điểm, t/phần tham dự , chức trách của họ .

-Phần nội dung : Diễn biến và kết quả của sự việc -Phần két thúc : tg, chữ kí, họ tên các thành viên có trách nhiệm chính, nhg VB và hiện vật kèm theo. 4.Lời văn của VB ngắn gọn , c/x…

II.Luyện tập :

1.Biên bản : Hội nghị trao đổi kinh nghiệm môn ngữ văn.

-Quốc hiệu và tiêu ngữ

-Đ/điểm và tg tiến hành hội nghị -Tên biên bản,

-Thành phần tham dự

-Diễn biến và kết quả hội nghị

-Thời gian kết thúc , thủ tục kí xác nhận.

2.Xác định nội dung chủ yếu của b/bản:

-Thành phần tham dự bàn giao có nhg ai ?

đội bạn?

HS làm , GV kiể tra và chữa

làm trong tuần , Nd c/việc cần làm trong tuần tới, các p/tiện v/c và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao)

HDHS : Hoàn thành bài tập Soạn bài hợp đồng

Tiết 150 : HỢP ĐỒNG A,mục tiêu bài học :

HS p/tích được đặc/đ , mục đích và t/dụng của hợp đồng . Viết được một hợp đồng đơn giản.

- Có ý thức cẩn trọng khi soạn một hợp đồngvà ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và kí kết.

- Trọng tâm : Cách làm hợp đồng - Phương pháp : Qui nạp và LT

B, Chuẩn bị : GV -Đọc thiết kế bài giảng NV 9 HS – Bài tập HD

C,Tiến trình tổ chức hoạt động :

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ : Không 3.Bài mới :

2 HS đọc

-Tại sao lại cấn có hợp đồng ? -Hợp đồng ghi lại nhg ND gì ? -Hợp đồng cần đạt nhg y/c gì ?

-Hãy kể tên nhg hợp đồng thường gặp ?

HS đọc lại VB1

-Phần mở đầu của hợp đồng gồm nhg mục nào ?

-Tên của hợp đồng được viết ntn? -ND hợp đồng gòm nhg mục gì?

Lời văn của h/đ phải thế nào? 2 HS đọc.

Gọi 2 HS đọc và chữa bài

I.Đặc điểm của hợp đồng :

*VB : Hợp đồng mua bán sách giáo khoa

-Cần phải có hợp đồng vì đó là VB có tính pháp lí , nó là cơ sở để các tập thể , cá nhân làm việc theo qui định của pháp luật .

-Hợp đồng ghi lại nhg ND cụ thể do hai bên kí hợp đồng đã thoả thuận với nhau.

-Hợp đồng cần phải ngắn gọn , rõ ràng c/xác , chặt chẽ và có sự ràng buộc của 2 bên kí với nhau trong khuôn khổ PL. -Các hợp đồng thường gặp : Hợp đồng KT. Hợp đồng LĐ, hợp đồng chothuê nhà , hợp đồng xây dựng , hợp đồng đào tạo … II.Cách làm hợp đồng : 1.Phần mở đầu :

-Quốc hiệu , tên hợp đồng

-Cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng -Thời gian địa điểm kí hợp đồng

-Đơn vị ,cá nhân , chức danh …địa chỉ của 2 bên tham gia kí hợp đồng,

-Tên của hợp đồng được viết chữ in hoa to

2.Phần nội dung gồm:

-Các điều khoản cụ thể

-Cam kết và 2 bên kí hợp đồng

3.Phần kết thúc:

-Đại diện 2 bên kí hợp đồng cùng kí và đóng dấu. -Lời văn phải c/xác rõ dàng, chặt chẽ ,ko chung chung mơ hồ

*Ghi nhớ : SGK-tr 138

III.Luyện tập :

*HDHS : Học bài , hoàn thành bài tập Soạn bài : Bố của Xi mông.

Tiết 151 -152 : BỐ CỦA XI MÔNG

( Trích) -Guy đơ Mô-pa-xăng-

HS hiểu được Mô-pa-xăng đã m/tả sắc nét diễn biến tâm trạng cuả 3 nv chính trong vb này ntn, qua đó GD cho HS lòng thương yêu bạn bè và mở rộng ra là lòng thương yêu con người

+Trọng tâm : Nhận vật Xi-mông +P2 : Đọc ,đàm thoại , PT

B,Chuẩn bị : GV - Đọc thiết kế bài giảng NV9 HS – Bài tập HD

C,Tiến trình bài giảng :

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài mới: Rô bin xơn có trang phục ntn ?Qua trang phục toát lên điều gì ? *Y/c: HS trả lời phần 1 (bài soạn tiết 146) - cuộc sống khó khăn , gian khổ

3.Bài mới :

HS đọc phần chú thích G/t K/Q về tg, tp ?

-Hầu như truyện nào cũng thấp thoáng nụ cười châm biếm , với nhg sác thái và cung bậc khác nhau

-Nêu bó cục đoạn trích ?

GV h/đẫn đọc

-NV trung tâm xuyên suốt câu truyện là ai ?

GV giới thiệu về X/m

X/m đau đớn vì sao? nỗi đau đớn t/g khắc hoạ ntn?(Qua ý nghĩ?) -Việc đuổi bắt nhái, cười …cho ta hiểu gì về t/cách của X/m ?

I.Tìm hiểu chung

1.Tác giả : (1850 -1893) nhà văn Pháp -Ông nổi tiếng với thể loại truyện ngắn

-Ông đã s/t khối lượng t/p lớn: Một cuộc đời ,ông bạn đẹp, mụ xô-va, Lão Mi-lông…

-Ông tiếp tục truyền thống HT trong VH Pháp t/kỉ 19 . Nâng NT truyện ngắn lên tr/độ cao.ND cô đọng , sâu sắc, h/th giản dị trong sáng.

2.Tác phẩm : . Bản dịch của Lê Hồng Sâm

. VB“Bố của X-mông”trích trg tr/ngắn cùng tên.

3.Bố cục : 4 phần

a,Từ đầu …Khóc hoài : t/tr tuyệt vọng X/m b,Tiếp …Một ông bố: X/m gặp bác Phi-lip

c,Tiếp…Bỏ đi rất nhanh: Phi-lip đưa X/m về gặp chị Blăng sôt

d,Còn lại:Câu chuyện ở trường sáng hôm sau.

II.Đọc hiểu VB:

*Đọc : Chú ý phân biệt lời kể chuyện và tả cảnh

1.N/vật X/m :

- “Nó độ 7,8 tuổi.Nó hơi xang xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại”

D/dấp ấy thể hiện phần nào h/c đau đớn của em -Trời ấm

-Nắng êm đềm trên cỏ Cảnh vật đẹp -Nước lấp loáng như gương

-Đuổi bắt nhái vồ hụt 3 lần

Tóm..đc chân sau của nó, nhìn con vật giãy giụa -Bật cười

-Vì sao X/m đi tự tử ?

- Nhg từ ngữ , h/a nào thể hiện sự đau đớn của X/m ?

- Nỗi đau đớn thể hiện qua cách nói của em ntn?

- Nhg chi tiết trên cho ta thấy X/m là người ntn?

-Em hiểu gì về tg khi xây dựng nv này ?

-Chị Blăng sốt được giới thiệu là ng ntn ?

-C/m rằng chị Blăng sốt chẳng qua vì lầm lỡ mà sinh ra X/m , chứ căn bản chị là ng/tốt .?

-Chú Phi líp được giới thiệu ntn?

- Là một đứa trẻ ko có bố bị bạn bè trêu trọc định nhảy xuống sông cho chết đuối

-Từ cảnh vật thiên nhiên nghĩ đến nhà và nghĩ đến mẹ.

*Cảm giác đau đớn :

-Nỗi đau thể hiện ở nhg giọt nước mắt của em . Em khóc: .C/giác uể oải thường thấy sau khi khóc .Thấy buồn vô cg ,em lại khóc ,ng rung lên .Nhg cơn nức nở lại kéo đến

.Chẳng nhìn thấy gì…em chỉ khóc hoài .em trả lời mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào .Ôm lấy cổ mẹ lại oà khóc.

-Không nói lên lời , bị ngắt quãng:

“Chúng nó đánh cháu…vì…cháu…cháu..kocó bố…” Buồn tủi vì thấy rõ mình ko có bố

Tuyệt vọng.

-X/m còn nhỏ ngây tthơ , có nhg nét hồn nhiên , nỗi đau đớn của em thật lớn lao.

-T/g có cái nhìn hiểu biết cảm thông , tôn trọng đối với trẻ thơ . Phê phán ko đồng tình với lũ trẻ.

2.Nhân vật chị Blăng sốt :

-Là một trong nhg cô gái đẹp nhất vùng -Vì lầm lỡ sinh ra X/m

-Trong mắt nhìn của chú Phi líp chị là : “cô gái caolớn, Xanh xao, nghiêm nghị..như muốn cấm đàn ông … ngôi nhà”

-Sống trong : “một ngôi nhà nhỏ , quét vôi trắng hết sức sạch sẽ”

-Chị rất thương con vẫn đau nỗi đau âm ỉ khi bị lừa dối : “Hai má thiếu phụ đỏ bừng và tê tái đến tận xương tuỷ …nước mắt lã chã tuôn rơi.”

- “im lặng như tờ ..lặng ngắt và quằn quặn vì hổ thẹn dựa người vào tường hai tay ôm ngực.”

Chị là người phụ nữ đức hạnh chẳng qua bị lừa dối.

3.Hình ảnh chú Phi líp:

-Một bàn tay chắc nịch và một giọng to ồm ồm -một bác thợ cao lớn, râu tóc đen,quăn đang nhìn em với vẻ nhân hậu

-Nghe đồn chị Blăng sốt đệp nhất vùng , Phi Líp nảy ra ý định gì? -Khi gặp Blăng sốt ý nghĩ đó còn ko ?

-Trước câu “Bác có muốn làm bố cháu ko ?” thái độ của Phi líp ntn? -Em có n/xét gì về việc làm đó? -Bác Phi líp là người ntn? -Em cí n/xét gì về cách kết thúc của truyên ? -Nêu nhg nét cơ bản về ND và NT ? sốt”và “Tự nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ , rất có thể lầm lỡ nữa.”

- Khi gặp chị Blăng sốt ý nghĩ đó ko còn nữa. Bác hiểu chị là ng/tốt ko đùa bỡn với chị được.

-“Coa chứ, bác muốn chứ”

“Bác công nhân nhấc bổng em lên , đột ngột hôn vào hai má em”

-Phi líp x/hiện đúng lúc X/m đang tuyệt vọngvà mang lại cho em nhiều hi vọng . Bác đã cứu em khỏi cơn tuyệt vọng an ủi em ,giằng em khỏi bàn tay thền chết. bác Phi líp là ng/nhân hậu.

(Bác Phi líp được m/tả như một vị thần phúc hậu đã giải thoát cho X/m khỉo nỗi đau khổ và mang lại cho em HP. Họ thoát khỏi định kiến hẹp hòi , cổ hủ , làm theo tiêngứ gọi lương tri. Đó là đại diện cho sự công bằng, cho lòng nhân ái)

-Truyện kết thúc có hậu giống như truyện cổ tích, đem lại cho ng/đọc niềm yêu đời, lòng tin vào nhg điều tốt đẹp trong c/sống.

III.Tổng kết :

*Ghi nhớ: SGK-tr 144

HDHS : Học thuộc bài

Soạn bài ôn tập về truyện

Một phần của tài liệu ngữ văn lớp 9 (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w