Tác nhân là H

Một phần của tài liệu Khảo sát năng lượng của phản ứng giữa các gốc H, CH3 , NH2 , OH vào các vị trí khác nhau của HNCO bằng phương pháp Hoá học lượng tử (Trang 27)

Kết quả tối ưu hoá hình học theo phương pháp B3LYP/6-

311++G(d,p) thu được trạng thái chuyển tiếp mà H tấn công vào các vị trí khác nhau của HNCO như sau:

TS H-H TS H-N TS H-C

2.4. Tác nhân là H

Bảng 4: Năng lượng tổng và năng lượng điểm không (đơn vị Hartree) tính theo phương pháp B3LYP/6-

311++G(3df,2p)//B3LYP/6-311G(d,p), năng lượng tương đối tính theo đơn vị kJ/mol khi tác nhân là H.

2.4. Tác nhân là H

Cấu trúc Năng lượng ZPE Năng lượng Năng lượng

tổng tổng + ZPE tương đối

(Hartree/hạt) (Hartree/hạt) (Hartree/hạt) (KJ/mol)

HNCO -168.751413 0.021254 H -0.502257 0 HNCO+H -169.25367 0.021254 -169.232416 0.0 TS H-H -169.236685 0.019879 -169.216806 41.0 TS H-N -169.24704 0.023004 -169.224036 22.0 TS H-C -169.243341 0.022948 -169.220393 31.6 TS H-O -169.225531 0.022769 -169.202762 77.9

2.4. Tác nhân là H

Ta có thể biểu diễn tương quan giá trị ΔE của các vị trí lên giản đồ như sau: -169.235 -169.23 -169.225 -169.22 -169.215 -169.21 -169.205 -169.2 ……….… HNCO + H TS H-H TS H-N TS H-N TS H-O E ( Hartree/hạt)

IX. Kết luận

 Bước đầu làm quen được với phương pháp nghiên cứu khoa học, hiểu và nắm vững cơ sở của đề tài.

 Làm quen được với các phương pháp tính Hóa học lượng tử, vận dụng được một số chức năng cơ bản của phần mềm Gaussian và phần mềm Gaussview để nghiên cứu một số thuộc tính của phân tử.  Xây dựng được một phần bề mặt thế năng của phản ứng giữa HNCO

với một số tác nhân H, CH3, NH2, OH.

 Xác định được vị trí ưu tiên tấn công đối với mỗi tác nhân (ứng với giá trị ∆E thấp nhất) và xác định được tác nhân nào dễ phản ứng nhất. Từ đó phần nào hiểu được cơ chế phản ứng của mỗi tác nhân lên các vị trí khác nhau của HNCO.

Một phần của tài liệu Khảo sát năng lượng của phản ứng giữa các gốc H, CH3 , NH2 , OH vào các vị trí khác nhau của HNCO bằng phương pháp Hoá học lượng tử (Trang 27)