Bộ đêm quang hay còn đƣợc gọi là đƣờng dây trễ FDL (Fiber Delay Line). Nếu nhƣ trong miền điện có các bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên nhƣ RAM thì trong miền quang ý tƣởng bộ đệm quang vẫn chƣa thực hiện đƣợc. Vì vậy để đệm chùm dữ liệu trong một khoảng thời gian ngƣời ta chỉ có thể dùng đến các đƣờng dây trễ quang FDL. Các chùm dữ liệu đƣợc lƣu giữ trong miền quang một khoảng thời gian cố định. Bằng cách kết nối các dây trễ FDL theo tầng hay kết nối song song, bộ đệm đƣợc đề xuất này có thể giữ các chùm dữ liệu trong các thời gian khác nhau. Với phƣơng pháp này, chùm đang tham gia tranh chấp sẽ đƣợc làm trễ lại cho tới khi nghẽn đƣợc giải quyết. Phƣơng pháp này dựa trên ý tƣởng là: khi một bƣớc sóng đƣợc yêu cầu nhƣng kênh chƣa sẵn sàng thì chùm dữ liệu sẽ đƣợc làm trễ lại trong một FDL cho tới khi kênh bƣớc sóng đó trở về trạng thái sẵn sàng.
Ở hình trên kênh bƣớc sóng mong muốn của chùm dữ liệu là λ1 nhƣng kênh này đã bị chiếm tại thời điểm tới của chùm. Trong trƣờng hợp này, chùm dữ liệu sẽ đƣợc đệm lại trong khoảng thời gian ∆, khi đó kênh này đã trở về trạng thái sẵn sàng tại thời điểm tới của chùm dữ liệu sau khi đã đƣợc đệm.
Do FDL dựa trên trễ truyền của cáp quang và sự truy cập liên tục nên nó có nhiều hạn chế so với RAM. Nếu dung lƣợng bộ đệm lớn thì số lƣợng và chiều dài của FDL càng tăng nên dễ gây tổn hao và việc sử dụng bộ đệm cũng không thể hoàn toàn giảm khả năng mất chùm.