Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bà

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 ( Tuần 7) (Trang 32 - 37)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

2. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bà

2.1.Giới thiệu bài

2.2. Hớng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết lên bảng phân số

10162 162

và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số.

- GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu cĩ HS làm bài nh mẫu SGK thì yêu cầu em đĩ nêu cụ thể từng bớc làm.

Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài tốn.

- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.

- HS nghe.

- HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đĩ chuyển hỗn số thành phân số thập phân.

- HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS cĩ thể làm nh sau : * 16102 10 2 16 10 2 10 160 10 162 = + = + =

- HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình.

- 1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, khơng cần viết hỗn số.

4,510 10 45 = ; 83,4 10 834 = 19,45 100 1954 = ; 1000 2167 = 2,167.

lớp, sau đĩ cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập.

- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn.

- GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm.

- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trớc lớp.

- GV giảng lại cho HS cách làm nh trên cho HS, sau đĩ yêu cầu HS làm tiếp các phần cịn lại.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn. - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố - dặn dị

GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc thầm đề bài tốn trong SGK. - HS trao đổi với nhau để tìm số.

- Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm nh sau :

2,1m = 2101 m = 2m1dm = 21dm

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. * 5,27m = ...cm 5,27m = 100 27 5 m = 5m27cm = 527 cm. -1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp.

- HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đĩ 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài.

Luyện từ và câu

Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu

1. Phân biệt đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn cĩ dùng từ nhiều nghĩa

2. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ

Trọng

- Bài tập 1 viết sẵn lên bảng lớp III. các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ lỡi, miệng, cổ

- Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hớng dẫn làm bài tập

Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- 3 HS lên bảng - HS trả lời - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm GV nhận xét bài làm đúng 1-d; 2- c; 3- a; 4- b.

A- Câu B- Nghĩa của từ ( 1) Bé chạy lon ton trên sân a) Hoạt động của máy mĩc

(2) Tàu chạy băng băng trên b) Khẩn trơng tránh những điều đờng ray khơng may sắp sảy ra ( 3) Đồng hồ chạy đúng giờ c) Sự di chuyển nhanh của phơng tiện giao thơng

( 4) Dân làng khẩn trơng chạy lũ d) Sự di chuyển nhanh bằng chân Bài tập 2

- Từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa của từ chạy cĩ nét gì chung? các em cùng làm bài 2

- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy đợc nêu trong bài 2

- Gọi HS trả lời câu hỏi

H: HĐ của đồng hồ cĩ thể coi là sự di chuyển đợc khơng?

H: HĐ của tàu trên đờng ray cĩ thể coi là sự di chuyển đợc khơng?

KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa di chuyển đợc suy ra từ nghĩa

- HS đọc

H: Nét nghĩa chung của từ chạy cĩ trong tất cả các câu trên là: Sự vận động nhanh. + HĐ của đồng hồ là hoạt động của máy mĩc tạo ra âm thanh

+ HĐ của tàu trên đờng ray là sự di chuyển của phơng tiện giao thơng.

cả các câu trên là sự vận động nhanh

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS tự làm bài tập

- Gọi HS trả lời

H: Nghĩa gốc của từ ăn là gì?

GV: Từ ăn cĩ nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động đa thức ăn vào miệng

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dị - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà tìm thêm một số từ nhiều nghĩa khác. - HS đọc - HS làm bài vào vở

a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nớc ăn chân.

b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng cịi tàu vào cảng ăn than.

c) Hơm nào cũng vậy, cả gia đình tơi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. + Ăn là chỉ hoạt động tự đa thức ăn vào miệng

- HS đọc

- HS làm vào vở

- 4 HS lên bảng đặt câu.

Mĩ thuật

vẽ tranh: đề tàI an tồn giao thơng I. Mục tiêu

-HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng. - Hs cĩ ý thức chấp hành luật giao thơng.

II. Chuẩn bị.

-1 số tranh ảnh về an tồn giao thơng ( đờng bộ , đờng thuỷ..) - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

-Giới thiệu bài

- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã

Trọng

Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài

GV : giới thiệu tranh , ảnh về an tồn giao thơng.

Hs quan sát

+ Cách chon nội dung đề tài An tồn giao thơng.

+ Những hình ảnh đặc trng về đề tài này: ngời đi bộ , xe đạp , xe máy, ơ tơ.

+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối + chọn hoạt động cụ thể để vẽ

Hoạt động 2: cách vẽ tranh

GV hớng dẫn hs cách vẽ nh sau:

+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bớc: + Sắp xép và vẽ các hình ảnh: ngời , phơng tiện giao thơng , cảnh vật,…cần cĩ hình ảnh chính, phụ .

HS lắng nghe và thực hiện

+Vẽ hình ảnh chính trớc hình ảnh phụ sau .

+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.

+ Vẽ màu theo ý thích.

Hoạt động 3: thực hành

GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc

bài thực hành Hs thực hiện GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Nhận xét tiết học Hs lắng nghe Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu

- Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sơng nớc, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sơng nớc, HS bíêt chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của ngời tả.

II. Đồ dùng dạy- học

- Dàn ý bài văn tả cảnh sơng nớc của từng HS - Một số bài văn hay tả cảnh sơng nớc.

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sơng nớc.

- Nhận xét ghi điểm B. bài mới

1. Giới thiệu bài

Các em đã lập đợc dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sơng nớc. Phần thân bài của đoạn văn tả cảnh sẽ cĩ nhiều đoạn văn. Hơm nay, các em cùng thực hành viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả cảnh sơng nớc.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 ( Tuần 7) (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w