Nhận biết thành ngữ.

Một phần của tài liệu VĂN 7 Tuần 10,11,12 (Trang 29)

- Cú ý thức trau dồi vốn thành ngữ.

1.Kiến thức:

- Khỏi niệm thành ngữ. - Nghĩa của thành ngữ.

- Chức năng của thành ngữ trong cõu.

- Đặc điểm diễn đạt và tỏc dụng của thành ngữ.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết thành ngữ.

- Giải thớch ý nghĩa của một số thành ngữ thụng dụng.

3. Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi vốn thành ngữ.

II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:

* GV: SGK, bài soạn, bảng phụ. Sỏch “Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ” * HS: Vở soạn bài, SGK.

III - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Vấn đỏp ; Thuyết trỡnh ; Gợi mở, nờu vấn đề ; Thảo luận nhúm ; Kĩ thuật động nóo.

IV - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh:

- Thế nào là từ đồng õm? Đặt cõu với một cặp từ đồng õm. - Chỉ ra từ đồng õm trong cõu: Ruồi đậu mõm xụi, mõm xụi đậu. Hai từ mõm xụi vỡ sao khụng phải là từ đồng õm ?

- Kiểm tra BTVN (BT4 SGK/136).

- Kiểm tra vở bài tập và việc chuẩn bị bài mới ở nhà của HS.

3. Tiến trỡnh dạy học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG

Giới thiệu bài: Trong lời ăn tiếng núi hằng ngày, nhiều lỳc ta sử dụng thành ngữ một cỏch tự nhiờn, khụng cố ý nhưng lại tạo nờn hiệu quả giao tiếp tốt. Đú là sự sinh động, gõy ấn tượng mạnh cho người nghe, người đọc. Vậy Thành ngữ là gỡ ? Nú cú cấu tạo và ý nghĩa như thế nào ?...

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cấu tạo và nghĩa TN.

 Cho HS đọc cõu ca dao “Nước non…bấy nay” (SGK/143).

? Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ lờn thỏc xuống ghềnh ?

? Em cú nhận xột gỡ về cấu tạo của cụm từ lờn thỏc xuống ghềnh trong cõu ca dao ?

? Cú thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khỏc được khụng ? Cú thể chờm xen một vài từ khỏc vào cụm từ được khụng ? Cú thể thay đổi vị trớ của cỏc từ trong cụm từ được khụng ? Hoạt động 1:  Đọc cõu ca dao. - Độc lập suy nghĩ, trả lời. - Độc lập suy nghĩ, trả lời. - Thảo luận nhúm theo bàn. I. Thế nào là thành ngữ ?  Vớ dụ : ( Mục I SGK/143 ) + Cụm từ: Lờn thỏc xuống ghềnh. THÀNH NGỮ

? Từ nhận xột trờn, em rỳt ra được kết luận gỡ về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lờn thỏc xuống ghềnh ?

 GV chốt ý.

- Độc lập suy nghĩ, trả lời.

* Cấu tạo: cố định, cỏc từ khú thay đổi, thờm bớt, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

? Cụm từ lờn thỏc xuống ghềnh cú nghĩa là gỡ ? Tại sao lại núi lờn thỏc xuống ghềnh ?

(Thỏc là chỗ dũng nước chảy vượt qua vỏch đỏ cao nằm chắn ngang dũng sụng, dũng suối. Ghềnh là chỗ dũng sụng, dũng suối bị thu hẹp và nụng cú đỏ lởm chởm nằm chắn ngang dũng nước chảy xiết. Núi về sự vất vả khi điều khiển thuyền bố ở nơi nước chảy xiết cú đỏ lởm chởm rất nguy hiểm)

? Nhanh như chớp cú nghĩa là gỡ ? Tại sao lại núi nhanh như chớp ? (Chớp cú tốc độ rất cao như tốc độ của ỏnh sỏng 300.000 km/s. Chỉ hoạt động diễn ra mau lẹ, rất nhanh.)

 GV cho HS tỡm hiểu nghĩa của cỏc thành ngữ: tham sống sợ chết (hốn nhỏt); bựn lầy nước đọng (lầy lội, ẩm thấp, bẩn thỉu); mẹ gúa con cụi (sự đơn chiếc); năm chõu bốn biển

(rộng lớn)→ nghĩa bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen tạo nờn nú.

Ruột để ngoài da ; đi guốc trong bụng (hiểu rành rừ ý định, tõm can của người khỏc); lũng lang dạ thỳ (độc ỏc, tàn bạo) → nghĩa thụng qua phộp chuyển nghĩa (nghĩa búng).

? Qua những phần tỡm hiểu trờn, em hiểu thế nào là thành ngữ ? Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào ?

 GV chốt ý – Cho HS đọc ghi nhớ SGK/144. GV núi thờm về phần chỳ ý (SGK/144).

- Độc lập suy nghĩ.

- Độc lập suy nghĩ.

 Đọc ghi nhớ.

* Giải nghĩa: lờn thỏc xuống ghềnh: Chỉ việc trải qua nhiều gian nan, nguy hiểm. (Nghĩa hàm ẩn - ẩn dụ)

+ Nhanh như chớp: Chỉ hoạt động diễn ra mau lẹ, rất nhanh – cực nhanh (Nghĩa so sỏnh) + Mẹ gúa con cụi: sự đơn chiếc. + Năm chõu bốn biển: rộng lớn + Đen như cột nhà chỏy.

+ Ruột để ngoài da. (núi quỏ) + Đi guốc trong bụng. (núi quỏ) + Lũng lang dạ thỳ. (hoỏn dụ) + Khẩu phật tõm xà. (hoỏn dụ)

Ghi nhớ: ( SGK/144 )

Hoạt động 2: Tỡm hiểu việc sử dụng TN.

? Xỏc định vai trũ ngữ phỏp của cỏc thành ngữ

bảy nổi ba chỡm, tắt lửa tối đốn trong cỏc cõu ở mục II.1-SGK/144.

? Hóy thay “bảy nổi ba chỡm” bằng cụm từ “long đong phiờu bạt” và thay “tắt lửa tối đốn” bằng “khú khăn hoạn nạn. So sỏnh hai cỏch dựng: dựng thành ngữ và khụng dựng thành ngữ ? Từ đú em hóy cho biết tỏc dụng của việc dựng thành ngữ trong cõu. ? Thành ngữ giữ chức vụ ngữ phỏp gỡ trong cõu ? Sử dụng thành ngữ cú tỏc dụng gỡ ?  GV chốt ý – HS đọc ghi nhớ SGK/144. Hoạt động 2: - Trả lời theo sự chỉ định của GV. - Thảo luận nhúm theo bàn. - Trả lời theo sự chỉ định của GV.  Đọc ghi nhớ. II. Sử dụng thành ngữ: 1) Vai trũ ngữ phỏp của thành ngữ:  Vớ dụ : ( Mục II.1- SGK/144 ) + T/n bảy nổi ba chỡm : làm vị ngữ. + T/n tắt lửa tối đốn: là phụ ngữ của danh từ “khi”.

2) Tỏc dụng của thành ngữ: ngắn gọn, hàm sỳc, cú tớnh hỡnh tượng, tớnh biểu cảm cao.

Ghi nhớ: ( SGK/144 )

Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố

BT1/145: HS đọc cỏc cõu văn – Tỡm và giải

Hoạt động 3:

- Làm bài tập theo

III. Luyện tập:

thớch nghĩa của cỏc thành ngữ. yờu cầu. a) - Sơn hào hải vị ; nem cụng chả phượng (những mún ăn ngon, lạ và sang trọng – những mún ăn quý hiếm.)

b) - Khỏe như voi (rất khỏe) - Tứ cố vụ thõn (cụ đọc, khụng người thõn thuộc)

c) Da mồi túc sương (già) BT2/145: Kể vắn tắt cỏc truyền thuyết và ngụ

ngụn tương ứng để thấy rừ lai lịch của cỏc thành ngữ: Con rồng chỏu tiờn ; Ếch ngồi đỏy giếng ; Thầy búi xem voi.

 GV giới thiệu cho HS xem sỏch “Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ”

- Làm bài tập theo

yờu cầu. Bài 2/145: Cú những thành ngữ được hỡnh thành trờn những cõu chuyện dõn gian, cõu chuyện lịch sử, điển tớch… (Con rồng chỏu tiờn ; Ếch ngồi đỏy giếng ; Thầy búi xem voi ; Đẽo cày giữa đường;…)

BT3/145: Điền thờm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.

- Làm bài tập theo yờu cầu.

Bài 3/145: Thành ngữ: + Lời ăn tiếng núi. + Một nắng hai sương. + Ngày lành thỏng tốt. + No cơm ấm ỏo.

+ Bỏch chiến bỏch thắng. + Sinh cơ lập nghiệp. BT4/145: HS thi đua đọc ra cỏc thành ngữ.

(Nếu đọc trựng hoặc khụng đọc được sẽ bị thua)

- Viết đoạn văn vào vở.

Bài 4/145:

BTBS: Viết đoạn văn ngắn trong đú cú sử dụng thành ngữ.

V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1/ Bài vừa học:

- Học thuộc cỏc ghi nhớ.

- Sưu tầm thờm ớt nhất mười thành ngữ chưa được giới thiệu trong cỏc bài học và giải thớch nghĩa của cỏc thành ngữ ấy.

2/ Bài sắp học: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT- Tự rỳt ra ưu khuyết điểm qua hai bài kiểm tra Văn và Tiếng Việt. - Tự rỳt ra ưu khuyết điểm qua hai bài kiểm tra Văn và Tiếng Việt.

Một phần của tài liệu VĂN 7 Tuần 10,11,12 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w