Nhóm giải pháp về chính sách

Một phần của tài liệu Những giải pháp thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm trong kế hoạch 2001 - 2005 (Trang 28 - 30)

2 .Những giải pháp để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm 1 Nhóm giải pháp về thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

2.4. Nhóm giải pháp về chính sách

- Cần hình thành đồng bộ các chính sách nhằm khuyến khích đầu t đối với các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đầu t hoạt động sản xuất kinh doanh, một mặt thúc đẩy kinh tế phát triển, mặt khác giải quyết vấn đề về việc làm. Đối với các nhà đầu t trong nớc thì khuyến khích đầu t bằng cách đơn giản hoá các thủ tục đăng kí kinh doanh, có các chính sách về hỗ trợ vốn sản xuất bằng cách cho vay u đãi, hỗ trợ về các yếu tố kĩ thuật, các thông tin về thị trờng nhằm giải quyết đợc đầu ra , đặc biệt cần u tiên đối với các nhà đầu t vào nông thôn, các cơ sở, làng nghề ở nông thôn, vì đây là bộ phận chính giải quyết việc làm ở nông thôn. Đối với các nhà đầu t nớc ngoài thì đẻ khuyến khích đợc họ đầu t vào Việt nam cần tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn bằng cách phát triển cơ sở hạ tầng, đơn giản hoá các thủ tục đầu t , các chính sách về xuất nhập cảnh ,chính sách u đãi về thuế quan, các chính sách này phải tạo ra sự công bằng giữa các nhà đầu t ,các thành phần kinh tế, tạo môi trờng ổn định về xã hội nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu t làm ăn lâu dài tại Việt nam.

- Hình thành đồng bộ các chính sách về đào tạo lao động nhằm tạo ra sự hoạt động có hiệu quả trong vấn đề đào tạo nghề cho ngời lao động, chính sách đó phải tạo ra mối quan hệ hài hoà giữa các ngành, các cấp trong vấn đề giải quyết lao động.Đào tạo phải có kế hoạch phù hợp với từng thời kỳ, việc đào tạo phải gắn bó chặt chẽ với giải quyết việc làm

- Hoàn thiện và điều chỉnh các chính sách về đầu t phát triển cơ sở hạ tầng,đặc biệt chú trọng đến việc đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn .

- Tiếp tục tăng cờng bổ xung các chính sách về xuất khẩu lao động, các chính sách về đào tạo lao động, phát triển đội ngũ chuyên gia phục vụ cho xuất khẩu lao động, cần quản lý thị trờng lao động xuất khẩu bằng các chính sách cụ thể, tăng c- ờng vai trò của Nhà nớc trong việc quan hệ kinh tế và mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động.

Kết luận

Kế hoạch 2001 –2005 đợc Đảng nhận định là bớc mở đầu quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001-2010. Vì vậy nhiệm vụ của kế hoạch 2001 –2005 rất quan trọng và phải thực hiện đợc các mục tiêu về phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện có nhiều biến động ở trong khu vực và trên thế giới, cụ thể là :”…phải đa đợc nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của ngời dân tạo nền tảng để đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp…”.

Đây là một nhiệm vụ khó khăn nhng phải thực hiện bằng đợc để có thể rút ngắn đ- ợc khoảng cách về kinh tế so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Bớc sang kế hoạch 2001 – 2005 vấn đề việc làm và giải quyết việc làm ngày càng trở nên bức xúc và cấp thiết vì khả năng về nguồn lực trong những năm tới là rất dồi dào do độ tuổi ra nhập lực lợng lao động ngày càng lớn, đây là công việc khó khăn nhng cũng là lợi thế cho công cuộc công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Do đó giải quyết việc làm đợc coi là nhiệm vụ quan trọng và phải đợc gắn chặt với việc phát triển kinh tế - xã hội. Trong giai đoạn tới sự tiếp tục phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ và sinh học sẽ là những nhân tố tác động tích cực đến các vấn đề kinh tế xã hội, vì vậy vai trò của con ngời và trí tuệ con ngời ngày càng đơc coi trọng.Để nguồn lực con ngời, năng lực khoa học công nghệ đợc tăng cờng và phát huy đòi hỏi mỗi cá nhân phải ý thức đợc tầm quan trọng của vấn đề việc làm, bên cạnh đó cần phải có sự đặc biệt quan tâm của các cấp các nghành và sự quản lí chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc.

Mục lục

Một phần của tài liệu Những giải pháp thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm trong kế hoạch 2001 - 2005 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w