Các loại hình chính sách thương mại quốc tế

Một phần của tài liệu Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế Chương 4 và 5 (Trang 38)

- Điều kiện về giấy chứng nhận xuất xứ: For mA

3.Các loại hình chính sách thương mại quốc tế

quốc tế

3.1. Phân loại theo mức độ tham gia của Nhà nước trong điều tiết hoạt động ngoại thương

Chính sách bảo hộ mậu dịch

• Khái niệm: Là 1 hình thức trong chính sách TMQT trong đó nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ thị trường nội địa, bảo vệ nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài.

3. Các loại hình chính sách thương mại quốc tế quốc tế

- Đối với hàng nhập khẩu: giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, thuế quan d

- Đối với hàng xuất khẩu: giảm hoặc miễn các loại thuế xuất khẩu, thuế lợi tức, trợ cấp xuất khẩu,d.

• Ưu, nhược điểm:

- Ưu điểm:

3. Các loại hình chính sách thương mại quốc tế quốc tế

Chính sách mậu dịch tự do

• Khái niệm: Là 1 hình thức trong chính sách TMQT trong đó nhà nước từng bước:

- giảm dần và tiến tới xóa bỏ những cản trở trong quan hệ buôn bán với bên ngoài.

- không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thương mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa để cho hàng hóa và tư bản được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước.

3. Các loại hình chính sách thương mại quốc tế quốc tế

- tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh.

• Ưu, nhược điểm

- Ưu điểm:

3. Các loại hình chính sách thương mại quốc tế quốc tế

3.2. Phân loại theo cách tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới

Chính sách hướng nội ( Inward Oriented Trade Policies)

• Khái niệm: Là chính sách mà nền kinh tế ít có quan hệ với thị trường thế giới, phát triển tự lực cánh sinh bằng sự can thiệp tuyệt đối của Nhà nước.

• Ưu, nhược điểm:

- Ưu điểm

3. Các loại hình chính sách thương mại quốc tế mại quốc tế

Chính sách hướng ngoại (Outward Oriented Trade Policies)

• Khái niệm: là chính sách mà nền kinh tế lấy xuất khẩu làm động lực để phát triển, tham gia vào quá trình phân công lao động khu vực và quốc tế, chuyên môn hóa vào sản xuất những sản phẩm mà quốc gia có lợi thế phát triển.

Một phần của tài liệu Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế Chương 4 và 5 (Trang 38)