I/ Nghiệm thu
5/ Biện pháp quản lý
a. Quản lý chất lợng công trình
* Nhà thầu đăng ký kiểm tra kiểm tra dung trọng đất tại LAS t vấn XDTL Thái Bình, kiểm tra chất lợng bê tông tại LAS trung tâm kiểm định sở XD Thái Bình.
* Thành lập một tổ công tác kiểm tra chất lợng (KCS) có 3 thành viên gồm tổ trởng và các tổ viên có chức năng và quyền hạn theo quy định của nhà thầu.
* Thực hiện theo quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng theo quyết định số 18/2003/QĐ - BXD. Và tuân thủ theo đồ án thiết kế và các văn bản quy định hiện hành khác.
* Toàn bộ phần kỹ thuật thi công công trình Đơn vị thi công phải thực hiện các yêu cầu kỹ thuật đã đợc đề cập trong đồ án thiết kế. Ngoài các yêu cầu kỹ thuật đã đợc nêu trong thiết kế đơn vị thi công sẽ tuân thủ theo yêu cầu kỹ thuật trong các tiêu chuẩn, quy trình quy phạm hiện hành thuộc lĩnh vực thi công nh:
công tác đất, công tác xây đúc, . Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn và…
nhà nớc ban hành.
- Chất lợng công trình là một trong yếu tố quyết định sự thành bại và sự sống còn của Công ty. Chính vì vậy, vấn đề này đợc đặc biệt quan tâm đối với các công trình do Nhà thầu chúng tôi đảm nhiệm thi công. Chất lợng công trình đợc hình thành trong mọi giai đoạn: Trớc khi thi công (lập kế hoạch, tiến độ, thiết kế chế tạo vật liệu, ... và vận chuyển chúng tới hiện trờng), giai đoạn xây dựng (quá trình thi công lắp đặt), và sau xây dựng (nghiệm thu và bàn giao đa vào sử dụng).
- Hệ thống quản lý bao gồm: Kiểm tra tài liệu và các thông số kỹ thuật thiết kế, các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu đợc sử dụng và đa vào công trình, kiểm tra định kỳ chất lợng công tác xây lắp, thanh tra kỹ thuật, an toàn lao động. Quá trình kiểm tra có sự tham gia của bản thân công nhân lao động, kỹ thuật hiện trờng, chủ nhiệm công trình, cán bộ giám sát chất lợng của công ty, giám sát kỹ thuật của kỹ s t vấn nhằm ngăn ngừa và loại trừ h hỏng, phế phẩm và sự cố đối với công trình trong mọi thời tiết mọi giai đoạn.
- Kiểm tra giám sát chất lợng vật liệu, công tác thi công xây lắp đợc thực hiện trên hiện trờng và phòng thử và thiết bị thử để đánh giá chất lợng vật liệu và công trình.
- Tổ chức ghi chép cập nhật thay đổi, bổ xung thiết kế trong suốt quá trình thi công nhằm từng bớc hoàn chỉnh hồ sơ hoàn công làm cơ sở cho thanh quyết toán sau này.
- Các biện pháp để nâng cao chất lợng công trình đợc đơn vị thi công áp dụng triệt để, trong mỗi quá trình thi công các hạng mục.
b. Hồ sơ thi công:
Ngay từ khi khởi công đơn vị sẽ lập ngay hệ thống sổ sách hồ sơ cần thiết cho việc theo dõi thi công quản lý chất lợng.
- Nhật ký thi công: Ghi chép tất cả các hoạt động, diễn biến phát sinh liên quan đến thi công từng ngày, từng hạng mục.
- Nhật ký quan hệ A-B-Thiết kế: Ghi lại tất cả các ý kiến đề xuất của thi công, ý kiến trao đổi khuyến cáo, ý kiến giải quyết của Lãnh đạo, cán bộ có thẩm quyền của các bên A-B-Thiết kế.
- Sổ biên bản nghiệm thu công việc, hạng mục công trình đã hoàn thành trong từng giai đoạn theo mẫu QĐ 489/ BXD - GĐ.
- Sổ theo dõi kết quả thử tại hiện trờng.
- Sổ quản lý kỹ thuật: Ghi toạ độ, cao độ gốc làm cơ sở nghiệm thu kỹ thuật công trình.
- Quản lý các bản vẽ thi công, các tài liệu văn bản liên quan.
- Lập bản vẽ hoàn công, hồ sơ hoàn công theo QĐ 489 / BXD - GĐ.
c. Quản lý giá thành
* Đơn vị thi công dựa trên cơ sở Đồ án thiết kế đợc duyệt, đúng, đủ khối l- ợng công việc, kích thớc hình học công trình nh trong hợp đồng.
- Những thay đổi về khối lợng: Đơn vị phải báo cáo A biết, cùng A, Thiết kế xác nhận lập tờ trình lên cấp có thẩm quyền giải quyết.
* Đơn vị sẽ có những dự báo và thông báo sớm cho Chủ đầu t biết những thay đổi về khối lợng và thời gian thi công.
* Đơn vị sẽ thông báo cho Chủ đầu t biết dự báo cập nhật thu chi tài vụ hoàn thành trừ đi giá trị đã tạm ứng hoặc thanh toán.
- Cuối cùng làm tổng thể nghiệm thu thanh toán theo các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng.
Thể hiện đúng các quy định Nhà nớc về bảo lãnh hợp đồng, bảo hành công trình.
II. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động, VSMT, phòng chống cháy nổ, lụt b oã