Biện Pháp của Nhà Nước

Một phần của tài liệu Thuyết trình sở hữu chéo (Trang 27)

4. Biện Pháp của Nhà Nước

Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định một cổ đông cá nhân không được sở hữu quá 5% và một tổ chức không quá 15% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng, trước đó tỷ lệ này lần lượt là 10% và 20%

Điều 118 của Luật Doanh nghiệp quy định, các đối tượng là thành viên HĐQT, ban kiểm soát, ban tổng giám đốc và những người có liên quan (người thân) phải công bố về tỷ lệ sở hữu của mình và người có liên quan ở các tổ chức khác, dù tỷ lệ sở hữu cổ phần lớn hay nhỏ; đồng thời phải công bố lợi ích có liên quan. Ngoài ra, để chống chuyển giá, Luật Thuế yêu cầu doanh nghiệp phải tự công bố tất cả lợi ích thuế có liên quan đến ban tổng giám đốc doanh nghiệp đó. Như vậy, có những quy định pháp lý rất cụ thể để cổ đông, nhà đầu tư và thị trường có thể

Tại Thông tư 13/2010/TT-NHNN, quy định “Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng và các công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết của tổ chức tín dụng trong cùng một doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đó”.

Thoái vốn các DNNN ra khỏi các tổ chức tín dụng

Sáp nhập các NH yếu kém.

 Thời gian đến tháng 3/2015 (thời hạn cuối cùng để các cổ đông lớn có tỷ lệ sở hữu cổ phần vượt trần cho phép giảm về mức quy định theo dự thảo Thông tư NHNN vừa đưa ra)

Tăng cường giám sát, thanh tra

THE END

Một phần của tài liệu Thuyết trình sở hữu chéo (Trang 27)