Ổn định: IBài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án cực hay đóa (Trang 26 - 28)

II.Bài cũ:

- Phát biểu nội dung phần ghi nhớ bài mặt phẳng nghiêng và chữa bài tập 14.1,14.2

III. Bài mới

1/ Đặt vấn đề:

- Nh SGK

2/ Triển khai bài dạy:

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩyHoạt động của giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

- GV: Treo tranh và giới thiệu các hình vẽ 15.2, 15.3

Yêu cầu học sinh tự đọc phần I và cho biết: các vật đợc gọi là đòn bẩy đều có 3 yếu tố, đó là những yếu tố nào ?

? Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó đợc không ?

- Y/c học sinh trả lời C1 trên tranh vẽ hình 15.2; 15.3.

công dụng làm việc dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy, chỉ rỏ 3 yếu tố của đòn bẩy trên dụng cụ đó.

- HS quan sát và trả lời theo điều khiển của GV.

GV tóm tắt, kết luận về cấu tạo. với cấu tạo nh vậy đòn bẩy giúp côn ngời làm việc nhẹ nhàng hơn nh thế nào?

- Điểm tựa O

- Điểm tác dụng của lực F1 là O1

- Điểm tác dụng của lực F2 là O2

Hoạt động 2: Tìm hiểu đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào ?

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

GV: Y/c HS đọc mục II phần 1

- Trong hình 15.4 các điểm O, 01, 02 là gì ?

- Khoảng cách 001 và 002 là gì?

- Vấn đề ta cần nghiên cứu trong bài học này là gì?

HS trả lời theo điều khiển của GV. Gv chốt lại.

So sánh lực kéo F2 và trọng lợng F1 của vật khi thay đổi các khoảng cách 001, 002

Gv ghi tóm tắt: Muốn F2 < F1 thì 001 và 002 phải thỏa mãn điều kiện gì?

Cho HS dự đoán - Kiểm tra dự đoán nh thế nào? Dùng dụng cụ gì?

- Học sinh làm TN và nêu dụng cụ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm HS nêu cách tiến hành TN

+ Lu ý HS: Điều chỉnh lực kế ở t thế cầm ngợc. Cách lắp TN để thay đổi 001, 002

- ghi kết quả vào bảng 15.1

- Học sinh trả lời câu hỏi để nắm vững mục đích TN

Tiến hành TN và ghi kết quả Tổ chức cho HS – kết luận

Cho biết độ lớn của lực kéo khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của P lớn hơn ( nhỏ hơn, bằng)Khoẳng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo .

1/ Đặt vấn đề:

Muốn F2 < F1 thì 001 và 002 phải thỏa mãn điều kiện gì? 2/ Thí nghiệm: Dụng cụ: ( nh hình 15.4) Tiến hành đo: - Đo F1 - Đo F2 khi: 001< 002 F2 khi: 001= 002 F2 khi: 001> 002 c) Hoạt động 3: Rút ra kết luận

Tổ chức cho HS điền từ vào C3 nh mục đích cần nghiên cứu F2 < F1 nên 001< 002 -> F2 < F1 3/ Kết luận: SGK Khi 002 > 001 thì F2 < F1 d) Hoạt động 4: Vận dụng

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

- Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời các câu hỏi C4, C5, C6.

- Trình bày trớc lớp khi GV Y/c học sinh nhận xét câu trả lời của bạn

4/ Vận dụng:

IV/ Củng cố:

- Qua bài học này em ghi nhận đợc điều gì ? V/ Hớng dẫn:

- Lấy 3 ví dụ trong thực tế các dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy, chỉ ra 3 yếu tố của nó. Học phần ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Giáo án cực hay đóa (Trang 26 - 28)