Thách thức

Một phần của tài liệu tông quan về vốn tạo lập vốn trong công ty cổ phần (Trang 61)

Có thể nói cơ hội của chúng ta có nhiều nhng những rào cản và những thách thức thì còn nhiều hơn. Với bất kể lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh nào nằm trong kinh tế thị trờng thì điều trớc hết cần lo lắng là làm sao tạo đợc vị thế cạnh tranh trên thơng trờng, đặt cho mình một chỗ đứng vững chắc.

Với sản phẩm may mặc công ty may Thăng Long đã và đang vấp phải nhiều sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế, các đối thủ lớn nh Trung Quốc, ấn Độ, Thuỵ Điển…mà đặc biệt là Trung Quốc. Hàng hoá của Trung Quốc khách quan mà nhận xét đã tràn ngập trên khắp đất nớc ta ở tất cả các lĩnh vực, do đó cũng khẳng định đợc tính thị trờng của chúng rất cao. Đây là thách thức lớn không chỉ đối với riêng công ty May Thăng Long mà còn cho toàn ngành may nói chung.

và nhiều chuyên gia dự báo Trung Quốc là nớc hởng lợi nhiều nhất và nớc này sẽ giành vị trí thống soái trên thế giới. Báo cáo WTO cho rằng xuất khẩu của Trung Quốc và ấn Độ sẽ tăng mạnh trong năm nay. Tại thị trờng dệt may Mỹ, tỷ trọng của Trung Quốc năm nay sẽ tăng lên 50% từ mức 16% năm 2002, tỷ trọng của ấn Độ tăng từ 4% lên 15%. Tại thị trờng dệt may EU tỷ trọng Trung Quốc sẽ tăng từ 20% lên 29% và tỷ trọng của ấn Độ tăng từ 5% đến 9%.

Vậy tại sao mặt hàng Trung Quốc lại chiếm lĩnh đợc thị phần nhiều nh vậy? Bởi vì Trung Quốc có khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại trong lĩnh vực dệt may, nguồn nguyên phụ liệu sản xuất sản phẩm dệt may với chất lợng cao có thể mua trực tiếp ngay trong nớc, giảm thiểu đợc chi phí và thời gian là một thuận lợi rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Không chỉ gặp thách thức trớc cạnh tranh trên thị trờng quốc tế mà trên thị trờng nội địa sự cạnh trạnh cũng diễn ra hết sức gay gắt. số lợng các doanh nghiệp dệt may ngày càng nhiều công ty có nhiều đối thủ mạnh nh May 10, May Đức Giang, May Việt Tiến…Đều là các doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam đợc cạnh tranh tự do trên thị trờng trong nớc một thị trờng đang đợc đánh giá cao, các công ty cũng đang lỗ lực để thu hút thị phần về phía mình. Cùng một loại snar phẩm các mặt hàng của các công ty này luôn đứng cạnh nhau trong các cửa hiệu các hội chợ triển lãm … và tất nhiên khi quyết định chọn lựa sản phẩm khách hàng sẽ chọn sản phẩm có chất lợng tốt và giá thành thấp và mẫu mã đẹp. Đây chính là thách thức thực tế nhất đối với công ty.

ở thị trờng nội địa không chỉ có các đối thủ là các doanh nghiệp trong nớc mà sự cạnh tranh còn bao gồm cả với các mặt hàng nhập khẩu từ nớc ngoài vào. Việc chúng ta gia nhập WTO đã mang lại nhiều cơ hội nhng đó cũng là thách thức mà chúng ta phải đối mặt. Việt Nam sẽ phải cắt giảm thuế quan và các rào cản phi thuế quan, áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia với các doanh nghiệp nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Năm 2005 thực hiện xóa bỏ định lợng nhập khẩu. 1/6/2006 sẽ bỏ toàn bộ các biện pháp bảo hộ thuế. Nh vậy các doanh nghiệp trong nớc nếu không có sự chuẩn bị tốt rất có thể các doanh nghiệp của ta sẽ phải tụt hậu, thậm chí trong cuộc chiến cạnh tranh sẽ bị thua ngay trên “sân nhà”. Đơn cử nh sản phẩm may mặc Trung Quốc nhập khẩu vào thị trờng nớc ta, đã chiếm lĩnh rất nhiều thị phần vì sản phẩm của họ có giá thành hợp lý, có mẫu mã đẹp. Nh vậy để tồn tại trong nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh là thách thức cơ

bản và lâu dài, mà bất kể một doanh nghiệp nào cũng gặp phải. Công ty may Thăng Long cũng không nằm ngoài qui luật đó. Thách thức đặt ra đòi hỏi công ty phải tăng năng xuất lao động và giảm giá thành sản phẩm. Cùng một chi phí nh vậy nhng thay vì làm ra các sản phẩm thông dụng thì phải làm ra các sản phẩm có chất lợng cao để tăng mức tiêu thụ. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào công tác quản lý đổi mới kỹ thuật mà ở đây vốn là khâu yếu nhất.

Mặt khác nền kinh tế phát triển kèm theo nhu cầu và yêu cầu của con ngời ngày càng tăng lên. Đặc biệt với những sản phẩm có tính chất thời vụ và thời trang nh sản phẩm may mặc thì những thay đổi này là rất lớn. Điển hình nh việc nhập khẩu vào thị trờng EU rào cản đầu tiên chính là những qui định về chất lợng, sau đó là các yêu cầu về yếu tố môi trờng và trách nhiệm xã hội. Chất lợng đợc tiêu chuẩn hoá với các chỉ tiêu về an toàn sản phẩm đòi hỏi các yếu tố cấu thành cũng đợc tiêu chuẩn hoá.

Các sản phẩm muốn đợc ngời tiêu dùng chấp nhận thì phải đáp ứng đợc thị hiếu của họ. Ngời tiêu dùng có nhiều tầng lớp khác nhau, ở các lứa tuổi khác nhau thì thị hiếu cũng khác nhau, thị hiếu còn khác nhau ở các mùa trong năm. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp chính là ở điểm nắm bắt đợc thị hiếu này. Muốn vậy phải có chiến lợc đầu t tìm hiểu thị trờng, mua sắm thiết bị cần thiết để phục vụ cho sản xuất. ở đây vốn lại thực sự đóng vai trò quan trọng.

Trên đây là những cơ hội và thách thức của công ty trong nền kinh tế hội nhập đầy sôi động. Công ty phải đánh giá đợc những điểm mạnh và điểm yếu của mình để cùng với những cơ hội và thách thức đó có hớng phát triển phù hợp

Một phần của tài liệu tông quan về vốn tạo lập vốn trong công ty cổ phần (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w