CHI TIếT : PISTON cHíNH
1.Nhiệm vụ và kết cấu : 1.1.Kết cấu piston
1. 2.Chức năng vàđiều kiện làm việc của piston
Piston nhận lực từ ty đẩy xy lanh chính ,piston dồn dầu tạo áp suất cao.Như vậy yêu cầu piston có độ kín khít cao với xylanh.Yêu cầu bề mặt làm việc của piston có độ bóng cao nhằm giảm ma sát với xylanh.Do đó giảm sự mòn của piston và xy lanh,tăng độ tin cậy khi làm việc.
1. 3.Yêu cầu kỹ thuật đối với piston
-Vật liệu chế tạo : nhôm hợp kim
-.Đạt độ bóng và dung sai như ghi trên bản vẽ.
-.Các kích thước không ghi dung sai thì lấy bằng dung sai của máy chế tạo ra kích thước ios
-.Dung sai độđồng trục của mặt trụ làm việc là 0,15mm. -Nhiệt luyện đạt độ cứng 50HRC.
2.Phân tích tính công nghệ và chọn chuẩn gia công : 2.1.Tính công nghệ.
Chi tiết piston có tính công nghệ,điều kiện kĩ thuật cụ thể gia công
được kết cấu của piston phù hợp với điều kiện làm việc,công nghệ lắp ráp
đơn giản,khi chọn chuẩn và gỏ đặt chi tiết khi gia công.
2.2.Chọn chuẩn công nghệ.
Do yêu cầu của độđồng tâm cao và độ ô van nhỏ.Ta chọn mặt cắt ngoài làm chuẩn thực để gia công piston.Tiếp đú gia công 2 lỗ tâm và lấy 2 lỗ tâm làm chuẩn tinh để gia công các kích thước khác của piston.
2.3.Phương phỏp chế tạo phôi
Dựa vào đặc điểm các tính chất và hình dạng của chi tiết ( piston ) gia công, ta chọn phương pháp chế tạo phôi là phương pháp đúc ly tâm với đường kính phôi đúc 33, lượng dư gia công cơ khí ∆d= 5mm… Vật liệu bằng nhôm hợp kim.Phần kích thước của mặt cần sau khi đúc xong phải gia công lại.
2.4.Phương pháp gia cụng chi tiết.
Do phương pháp gia công khung phức tạp,với số lượng ít nên ta gia công chi tiết trên máy thông dụng và đồ gá vạn năng sẵn có để gia công chi tiết,như vậy việc gia công chi tiết thuộc loại đơn chiếc.
2.5.Đồ gá.
Ta dựng đồ gá vạn năng để gia cụng chi tiết,làm như vậy để hạ giá thành sản phẩm.
3.Các nguyên công gia công chi tiết :
3.1.Nguyên công 1 : khỏa mặt tiện thô, khoan 2 lỗ tâm
φ4 b 2,5 n R10 φ6 0,2 21 54±0,3 b n s1 1 2 2 s n
Tiện thô mặt ngoài và khỏa hai mặt đầu Khoan 2 lỗ tâm:
- .Bước 1:
Tiện thô mặt ngoài đầu ( A) đạt φ30mm
Thực hiện trên máy tiện T614
Dao P9 ( thép gió ) Lượng chạy dao S = 0,25mm/ vòng Chiều sâu cắt t = 1mm
Tốc độ máy n = 1380 vòng / phút - Bước 2 : Khỏa 2 mặt đầu đạt I = 49mm Thực hiện trên máy T614 Dao P9 ( thép gió ) Lượng chạy dao S = 0,25 mm/ vòng Chiều sâu cắt t = 1,15mm Tốc độ máy n = 1380 vòng / phút -Bước 3 :
Khoan lỗ tâm (A) chừng 4mm,chiều sâu lỗ I = 2,5mm Thực hiện trên máy T614 Dao mũi khoan ứ5 Lượng chạy dao S = 0,14 mm/vòng Chiều sâu cắt t = 0,2mm Tốc độ máy n = 1380 vòng / phút - Bước 4 :
Khoan lỗ tõm đầu (B) chứng 6mm,chiều sâu lỗ I = 21mm Thực hiện trờn máy T614
Dao P9 ( thép gió ) Lượng chạy dao S = 0,14 mm/vvòng Chiều sâu cắt t = 0,2mm
Tốc độ máy n = 1380 vòng phút
3.2.Nguyên công 2 : Tiện tinh,hạ bậc và tiện rãnh lắp phớt.
26 ±0 ,1 4 8 10 n φ19 φ21 - Bớc 1 : Tiện tinh mặt ngoài đạt φ 26+0,5 Chống tu vào 2 lỗ tâm Thực hiện trên máy tiện T614 Dao DTP9 1250 Lượng chạy dao S = 0,25mm/vòng Chiều sõu cắt t = 0,5mm Tốc độ máy n = 1380vòng /phút - Bước 2 Hạ bậc đầu (B) đạt 26mm
Thực hiện trên máy tiện T614 Dao DTP9 1250
Chiều sâu cắt t = 0,5mm Tốc độ máy n = 1380vòng / phút -Bước 3 : Tiện rãnh lắp phớt đạt φ19±0,1 Thực hiện trên máy T614 Dao DTP9 1250 Lượng chạy dao S = 0,25mm/vòng Chiều sâu cắt t = 0,3mm Tốc độ máy n = 1380vòng / phút
3.3.Nguyên công 3 : khoan 4 lỗ ứ2,5 ởđầu. 1 1 s n φ2,5 10
Dựng định vị kẹp chữ vờ (V) Xác định tâm của 4 lỗ
Thực hiện trên máy khoan A2-952 Dựng dao định hình chỏm cầu
Lượng chạy dao S = 0,14mm/vòng Chiều sâu cắt t = 0,2mm
Tốc độ máy n = 980 vòng /phút
3.4. Nguyên công 4 : Doa lỗđặt ty đẩy . Dựng định vị kẹp chữ vờ (V) Xác định tâm của 4 lỗ
Thực hiện trên máy khoan A2-952
Dao mũi khoan ứ2 Lượng chạy dao S = 0,14mm/vòng Chiều sâu cắt t = 0,5mm
Tốc độ máy n = 980 vòng /phút
3.5.Nguyên công 5: : Mài tròn mặt ngoài theo chiều dài của piston.
n1
3,2
Mài tinh đạt ứ26±0,1 Thực hiện trên máy mài 3Γ−12 Dựng đỏ mài 1k450-125 Tốc độ máy n1=450 vòng / phút Tốc độ máy n2= 2250 vòng / phút Lượng chạy dao S = 1,14mm/vòng Chiều sâu t = 0,06 mm.
3. 6. Nguyên công 6: : kiểm tra.
n
Kiểm tra kích thước bằng thước cặp
Kiểm tra độ vuông góc , độđồng trục bằng đồng hồ kiểm. Kiểm tra độ nhẵn bằng thiết bị quang học.
Kết luận
Trong thời gian em đợc giao nhiệm vụ thiết kế hệ thống ly hợp xe con gồm có:tìm hiểu tổng quan về cụm ly hợp đợc dùng trên ôtô ,tính toán kết cấu cụm ly hợp, dẫn động ly hợp, bộ trợ lực chân không ,quy trình công nghệ để gia công chi tiết.Em đã cố gắng su tầm tài liệu và vận dụng kiến thức đã đợc học tập, dới sự hớng dẫn và sự chỉ bảo cua các thầy trong bộ môn đặc biệt là thầy hớng dẫn ,em đã hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Qua tính toán thấy rằng các cụm thiết kế đều đảm bảo về thông số làm việc và đủ bền.
Trong quá trình làm đồ án, với thời gian có hạn nhng bản thân em đã có cố gắng tìm hiểu thực tế và giải quyết các nội dung kĩ thuật hợp lý. Đây là bớc khởi đầu quan trọng giúp cho emlàm quen và tấp sự với công việc của 1 ký s ôtô tơng lai. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy, và các bạn để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn..
Một lần nữa em xin cảm ơn sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Phạm Huy Hờng cùng các thầy trong môn ôtô đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Tài liệu tham khảo
1. Tập bài giảng thiết kế tính toán Ôtô
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan
2.Cơ sở thiết kế Ôtô
Tác giả: Nguyễn Khắc Trai
Nhà xuất bản Giao thông vận tải - 2006.
3.Cấu tạo Ôtô con
Tác giả: Nguyễn Khắc Trai
Nhà xuất bản Giao thông vận tải - 2004.
4. Hớng dẫn thiết kế hệ thống phanh Ôtô máy kéo
Tác giả: Dơng Đình Khuyến Xuất bản: Hà Nội - 1985.
5. Thiết kế và tính toán động cơ đốt trong
Tác giả: Đặng Tấn Cờng - Nguyễn Tử Dũng Nguyễn Đức Phú
6. Hớng dẫn thiết kế tính toán hệ thống ly hợp trên ôtô-máy kéo Tác giả: Lê Thị Vàng
7. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1 và 2.
Xuất bản: ĐHBK in 2000.
8. Dung sai và lắp ghép.