Cấu trúc tĩnh của mạng xe buýt

Một phần của tài liệu Mô phỏng và đánh giá mạng xe buýt sử dụng cách tiếp cận đa tác tử (Trang 32)

Về cơ bản, cấu trúc tĩnh của mạng xe buýt bao gồm các thành phần chính sau [5]:

Tuyến xe buýt (line): là tuyến vận tải hành khách cố định bằng ô tô, có điểm đầu, điểm cuối và các điểm dừng đón trả khách theo qui định. Ví dụ tuyến xe buýt 32, tuyến xe buýt 16…

Lộ trình (itinerary): Lộ trình là một trong những thành phần chính

đầu bến đến điểm cuối bến (lƣợt đi) hoặc từ điểm cuối bến đến điểm đầu bến (lƣợt về).Trên lộ trình tuyến có các điểm quy định cho xe buýt dừng đón, trả khách.Ví dụ lộ trình của tuyến xe buýt 16 là:

Lƣợt đi: BX Giáp Bát - Giải Phóng - Phố Vọng - Trƣờng Chinh - Ngã Tƣ Sở - Đƣờng Láng - Cầu Giấy - Xuân Thuỷ - Phạm Hùng - BX Mỹ Đình.

Lƣợt về: Bến xe Mỹ Đình - Phạm Hùng - Xuân Thuỷ - Cầu

Giấy - Đƣờng Láng - Ngã tƣ Sở - Trƣờng Chinh - Ngã tƣ Vọng - Giải Phóng - Ngã 3 Đuôi Cá - Bến xe Giáp Bát.

Điểm dừng xe buýt (bus stop):Là những vị trí xe buýt phải dừng để

đón trả khách theo qui định của cơ quan có thẩm quyền.Một điểm dừng thuộc về một lộ trình đơn (lƣợt đi hoặc lƣợt về). Đƣờng giữa 2 điểm dừng liên tiếp gọi là một liên ngừng (inter-stop).

Cấu trúc đƣợc trình bày ở trên chỉ mô tả cấu trúc tĩnh của mạng xe buýt. Để mô tả một mạng lƣới xe buýt thực tế và đƣa ra các đánh giá liên quan cần phải đƣa thêm hành khách và lƣu lƣợng giao thông. Thật vậy, sự phát triển của hệ thống xuất phát từ hành vi và sự tƣơng tác giữa các xe buýt, hành khách và lƣu lƣợng giao thông. Vì vậy luận văn sử dụng mô phỏng nhƣ một giải pháp để phân tích và lập kế hoạch cho mạng lƣới xe buýt. Ở phần tiếp theo, luận văn sẽ trình bầy về lợi ích của việc mô phỏng xe buýt và các ý tƣởng về xây dựng hệ thống xe buýt.

Một phần của tài liệu Mô phỏng và đánh giá mạng xe buýt sử dụng cách tiếp cận đa tác tử (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)