PM = 42.965[exp(2.097*10-4*612,18-7.78712*0.85+2.08476*10-3*612,18*0.85)](612,181.26007.0.854.98308) = 278,8 (612,181.26007.0.854.98308) = 278,8
Bảng 10 : Khối lượng trung bình các phân đoạn.
Phân đoạn %m %m cum M
GAS 3.64 3.64 77,5
KER 7,71 27 158,86
LGO 14,16 41.16 221,76
HGO 12.83 53.99 278,80
2.1.9.Độ nhớt
Tính độ nhớt tại 100oF và 210oF theo công thức (4.11/97 – [3]) và (4.12/97–[3]): [3]): log 100 = 4,39371 – 1,94733.Kw + 0,12769.K 2 w + 3,2629.10 -4 A2 -1,18246Kw.A + log 210 = - 0,463364 – 0,166532.A + 5,13447.10 -4.A2 -8,48995.10-3.KW .A +
A là độ API, xác định theo (4.10/96 – [3]): A =
Tb là nhiệt độ sôi trung bình thể tích của phân đoạn (K)
Sau khi tính toán độ nhớt ở 100oF và 210oF, bằng cách tra biểu đồ tiêuchuẩn ASTM Độ nhớt – Nhiệt độ, ta suy ra độ nhớt ở 20, 50, 100oC chuẩn ASTM Độ nhớt – Nhiệt độ, ta suy ra độ nhớt ở 20, 50, 100oC
Bảng 11 : Độ nhớt của các phân đoạn
Phân đoạn đoạn
Kw A
2.1.10. Áp suất hơi bão hòa Reid TVR
Giá trị này được xác định theo giản đồ phụ thuộc giữa hiệu suất thu phân đoạn(%m) và TVR. Giá trị áp suất hơi bão hòa thực TVV = R.TVR, với R là hằng số được (%m) và TVR. Giá trị áp suất hơi bão hòa thực TVV = R.TVR, với R là hằng số được tra theo TVR.
Với phân đoạn GAS: Từ hiệu suất thu GAS là 3,64% khối lượng, ta tra được TVR
bằng 0,8 bar. Khi đó: TVV = R.TVR = 1,06.0,8 = 0,848 (bars).
Với phân đoạn BZN:
Xác định theo phương pháp cộng tính phần mol. Với năng suất tổng của GASvà BZN là 19,29% khối lượng, ta tra được TVR∑ = 0,26 bars và BZN là 19,29% khối lượng, ta tra được TVR∑ = 0,26 bars
Từ đó, ta có:
Suy ra áp suất hơi bão hòa thực TVVBZN = 0,07.1,02 = 0,071 bars
2.1.11. Điểm chớp cháy
Điểm chớp cháy của các phân đoạn được tính theo công thức (4.102/164 – [3]):
PE =
Với: T10 là nhiệt độ tương ứng với 10% chưng cât trên đường ASTM, K
Bảng 12: Điểm chớp cháy cho các phân đoạn.
Phân đoạn BZN KER LGO HGO RA
T10, oC 103.67 182.48 250.3 321.35 404.08
PE, oC 52.2 108.1 199.18 280.47 294.62
2.1.12. Chỉ số cetane
Áp dụng công thức sau: (3.129/138 - [2]) cho phân đoạn KER, LGO, HGO:
Trong đó: ρ là khối lượng riêng ở 15oC (kg/l)
T50 là nhiệt độ ứng với 50% chưng cất trên đường ASTM D86, oC
Với phân đoạn KER:
ρ = 0,794 (kg/l) và T50 = 202,85oC → ICKER = 44,28
Với phân đoạn LGO:
ρ = 0,836 (kg/l) và T50 = 267,82oC → ICLGO = 47,85
Với phân đoạn HGO:
Bảng 13 : Chỉ số cetane của phân đoạn KER, LGO, HGO
Phân đoạn KER LGO HGO
ρ (kg/l) 0,794 0,836 0,882
T50, oC 202,85 267,82 338,95
IC 44,28 47,85 43,41
2.1.13. Điểm chảy (Pour Point)
Điểm chảy của phân đoạn KER được tính theo công thức (4.113/132 – [3]):
Với: S là tỷ trọng tiêu chuẩn
M là khối lượng phân tử trung bình của phân đoạn, g/mol ν100 là độ nhớt ở 100oF, cSt