Trong chƣơng này tôi sẽ sử dụng chƣơng trình tính toán đã mô tả trong chƣơng III để tính toán độ tin cậy cũng nhƣ khả năng vận hành an toàn của hệ thống máy chủ đƣợc mô tả nhƣ hình 4.1 dƣới đây:
0 6 7 4 1 2 3 5 8 11 9 10 13 12 17 14 16 15 Hình 4.1 Đồ thị liên kết của hệ thống Trong đó: - 0: Là máy chủ (server);
- 1,2,3: Là các máy chủ thứ cấp mà kết nối trực tiếp với server; - 4,5: Các đƣờng truyền;
- 6,7,8: Các Bus;
- 9,10, ... ,14: Các trạm trung chuyển;
- 15,16,17: Các máy trạm (client) là ngƣời sử dụng cuối. Yêu cầu đặt ra của bài toán là:
Tính xác suất của hệ thống hoạt động an toàn trong thời gian t và thời gian hoạt động an toàn trung bình (thời gian trung bình đến lúc sảy ra sự cố lần đầu tiên) ? (tức là ta phải tìm P(t) và THD)
Biết cƣờng độ hỏng hóc của các phần tử trong hệ thống máy chủ trên nhƣ sau: - i = 10-4 (1/giờ) với i = (1, 2, 3,15,16,17);
- i = 10-5 (1/giờ) với i = (4,5,6,7,8); - i = 10-4 (1/giờ) với i = (9, ..., 14);
Giả sử để ngƣời sử dụng ở nút 15 có thể nhận đƣợc dữ liệu thì sẽ có 2 trƣờng hợp sau xảy ra:
- Trƣờng hợp 1: Nút 15 nhận đƣợc tín hiệu từ cả ba máy chủ thứ cấp 1, 2 và 3 tức là nhận đƣợc tín hiệu từ máy chủ số 0, khi đó hiệu suất tổng sẽ có dạng:
F= f1,15˅f2,15˅f3,15 (1)
- Trƣờng hợp 2: Nút 15 nhận đƣợc tín hiệu từ một trong ba máy chủ thứ cấp số 1, số 2 và số 3, khi đó hiệu suất tổng sẽ có dạng sau:
F= f1,15 ˅f2,15˅f3,15 (2)