Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động truyền thông giáo dục ở đài truyền thanh - truyền hình huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 91)

Đài TT-TH huyện có vai trò to lớn trong đời sống xã hội địa phương. Để thực sự phát huy được hiệu quả truyền thông giáo dục của Đài huyện trong bối cảnh đất nước, địa phương đang đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Sở Thông tin - Truyền thông tỉnh Thái Nguyên

Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với toàn bộ hệ thống thông tin đại chúng trong tỉnh cần tham mưu cho UBND tỉnh trong việc xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp về quy chế phát ngôn thông tin đại chúng và cụ thể hoá, hướng dẫn thực hiện luật pháp nhằm phát huy tốt vai trò của hoạt động truyền thông giáo dục trên hệ thống TT-TH cấp huyện. Có kế hoạch tham mưu cho UBND tỉnh tiếp tục có cơ chế hỗ trợ địa phương thông qua các chương trình mục tiêu Quốc gia đầu tư trạm tuyền thanh, cụm loa FM cho các xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của huyện để thu tiếp âm, tiếp sóng Đài cấp trên cho nhân dân được hưởng lợi thông tin. Quan tâm đến các hoạt động truyền thông Giáo dục ở cơ sở.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên

Có quy định cụ thể trong việc phối hợp giữa hai ngành Giáo dục và cơ quan ngôn luận của địa phương trong thực hiện truyền thông các hoạt động của ngành giáo dục. Hàng năm, có sự thống nhất ký kết truyền thông giáo dục và phân công trách nhiệm của từng ngành trong tổ chức thực hiện.

2.3. Đối với Đài Phát thanh -Truyền hình tỉnh Thái Nguyên

Phối hợp với đài TNVN, Đài THVN thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên, cán bộ quản lý các trạm TTCS các đài cấp huyện và các xã, thị trấn. Hàng năm tổ chức cuộc thi nâng cao chất lượng chuyên môn như: Liên hoan PT&TH tỉnh hay cuộc thi “Phát thanh viên” để PV, BTV, PTV trao đổi học hỏi nâng cao tay nghề. Phối hợp với Sở GD&ĐT tổ chức các hội thi trên truyền hình để nhiều đơn vị học tập.

2.4. Đối với Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Phú Lương

Cần lãnh đạo, chỉ đạo 2 đơn vị giáo dục và Đài TT-TH phối hợp xây dựng nội dung truyền thông giáo dục; Trong đó, cần chú trọng việc đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ; tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, điều kiện hoạt động cho Đài huyện; xây dựng, hoàn thiện quy chế quản lý, quy chế phối hợp, chế độ trách nhiệm của Đài TT- TH huyện, phòng GD&ĐT, các cơ sở giáo dục và các xã, thị trấn.

2.5. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Lương

Chủ động phối hợp với Đài TT-TH huyện tuyên truyền sâu rộng chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo; Xây dựng các chuyên trang, chuyên mục GD&ĐT phát trên hệ thống PT&TH; Tuyên truyền đưa các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, phòng và giảm nhẹ thiên tai; giáo dục về chủ quyền biển, đảo; phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh; đẩy mạnh công tác phân luồng, giáo dục hướng nghiệp;…

2.6. Đối với Đài TT-TH huyện Phú Lương

Lãnh đạo và đội ngũ PV, BTV cần đổi mới tư duy, phương pháp và phong cách làm báo phát thanh, báo phát hình theo hướng hiện đại chuyên môn hoá. Có kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ đảm bảo thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền trong tình hình mới. Phân công cán bộ phụ trách hoạt động truyền thông GD có phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn, chủ động, sáng tạo dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.

2.7. Đối với UBND các xã, thị trấn huyện Phú Lương

Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn và các xóm, phố, tiểu khu thường xuyên tiếp sóng Đài cấp trên và quản lý, vận hành khai thác hiệu quả các trạm truyền thanh, cụm loa cơ sở đảm bảo đưa thông tin đến người dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm “Quản lý giáo dục” và chức năng quản lýgiáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Hà Nội. 3. BCH TW Đảng: Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của

Ban chấp hành Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

4. BCH Đảng bộ huyện Phú Lương: Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ huyện khoá XVI tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010-2015.

5. BCH Đảng bộ huyện Phú lương: Lịch sử Đảng bộ huyện Triệu Sơn.

6. Bộ Văn hóa - Thông tin (2005), Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, Hà Nội.

7. Bộ GD&ĐT Chỉ thị số: 40/2008/CT-BGD&ĐT về việc phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.

8. Bộ GD&ĐT Quyết định số: 201/2001/QĐ-TTg ngày 25/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010.

9. Bộ GD&ĐT Quyết định số: 16/2008/QĐ-BGD&ĐT ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo, ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

10. Bộ GD&ĐT Quyết định số: 37/2008/QG-BGD&ĐT ban hành về Quy định phòng học bộ môn, ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

11. Bộ Chính trị: Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

12. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Một số vấn đề về đổi mới quản lí giáo dục và sự phát triển bền vững , NXB Giáo dục - 2006

13. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), QĐ số 32/2005/QĐ-BGDĐT ngày 24/10/2005 của Bộ trưởng Bộ GD về việc ban hành quy chế công nhận trường đạt Chuẩn quốc gia.

14. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý, Trường Đại học Vinh.

15. Nguyễn Phúc Châu (2005), Đề cương bài giảng trong học phần quản lý nhà trường dành cho các lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường CBQL GD & ĐT (quyển 1, quyển 2), Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Lý luận đại cương về quản lý, Trường CBQL - GD & ĐT, Hà Nội.

17. Chỉ thị Chỉ thị số 22-CT/TW của Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản; ngày 17-10-1997; 18. Chính phủ (2009), Phê duyệt qui hoạch truyền dẫn, phát sóng phát

thanh, truyền hình đến năm 2020, Hà Nội.

19. Đài Tiếng nói Việt Nam (2005), Hướng dẫn nghiệp vụ Phát thanh - Truyền thanh địa phương nông thôn, Tài liệu lưu hành nội bộ.

20. Đảng cộng sản việt nam (4-2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng cộng sản việt nam (4-2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị ban chấp hành TW lần thứ hai, khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ VI - BCH TWkhoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Phạm Minh Hùng, Giáo dục học đại cương, Vinh- 2005

29. K.Marx và Ăng ghen (1995), K.Marx và Ang ghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội.

30. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội. 31. Trần Thị Bích Liễu (2001), Thách thức của công tác quản lý nhà trường

trong điều kiện đổi mới. Tạp chí giáo dục số 7 - 6/2001.

32. Lois Baird (2000), Hướng dẫn sản xuất chương trình phátthanh, Trường Phát thanh Truyền hình và Điện ảnh Ôxtrâylia, Đài Tiếng nói Việt Nam giới thiệu.

33. Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam (2005), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 2006.

34. Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội II - Trường CBQL Giáo dục và đào tạo TW I, Hà Nội.

35. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Phú Lương lần thứ XXII (2010 - 2015). 36. Nghị quyết TW 5 (khoa X): “Về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí

trước yêu cầu mới”

37. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

38. P.V. Khuđôminxky (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý, Trường CBQL TW, Hà Nội.

39. P.V.Zimin, M.I.Konđacôp (1985), Những vấn đề quản lý trường học,

Trường CBQL Giáo dục, Bộ Giáo dục.(TĐ)

40. Pall Hersey và Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

41. Hoàng Phê - Chủ biên (1992). Từ điển Tiếng việt, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

42. Võ Quang Phúc (1996), Mấy vấn đề cấp bách của lý luận dạy học, Trường CBQL Giáo dục & Đào tạo II, Thành phố Hồ Chí Minh.

43. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáodục, Trường CBQL Giáo dục TW I, Hà Nội.

44. Viên Chấn Quốc (2000), Luận về cải cách giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 45. Thái Văn Thành, Chu Thị Lục (2000), Giáo dục học II, Trường Đại học Vinh. 46. Thủ tưởng Chính phủ: Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 12 tháng 9 năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2006 của thủ tướng Chính phủ về việc chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục.

47. Mai Thanh Thụ (2008), "Hệ thống phát thanh địa phương", Tạp chí điện tử ngày nay, (175), tháng 9.

48. Dương Thị Thanh Thủy (2005), Tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình ở Đài phát thanh - truyền hình Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

49. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (1998), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

50. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội. 51. UBND huyện Phú Lương: Báo cáo tổng kết các năm học; Phương

hướng, nhiệm vụ các năm học (từ năm học 2008-2009 đến năm học 2010-2011).

52. V.A. Xukhom Linxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trườngphổ thông, Trường CBQL và nghiệp vụ - Bộ GD.

53. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội.

54. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA

Mẫu phiếu số 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN CÔNG CHÚNG

Xin thính giả cho biết ý kiến của mình về nội dung truyền thông Chuyên mục “Giáo dục và Đào tạo” của Đài TT-TH Phú Lương.

- Nếu đạt ở mức độ nào thì đánh dấu X vào ô tương ứng. Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của quý vị!

TT Nội dung truyền thông giáo dục Số ý

kiến

Hài lòng Chƣa hài

lòng

Không hài lòng

SL % SL % SL %

1 Các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp

2 Giáo dục về kỹ năng an toàn giao thông trong các trường

3 Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực

4 Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống của địa phương

5 Truyền thông về giáo dục sức khỏe trong các trường học

6 Giáo dục truyền thông về vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục

7 Giáo dục dinh dưỡng cộng đồng

8 Cuộc vận động 2 không trong ngành giáo dục

9 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10

Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai

11 Giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo

Các ý kiến khác

Mẫu phiếu số 2

PHIẾU XIN Ý KIẾN

(PV, BTV của đài PT-TH tỉnh xếp loại chất lƣợng nội dung truyền thông giáo dục của đài huyện Phú Lƣơng)

Xin kính chào các anh (chị!

Xin anh (chị ) cho ý kiến đánh giá nội dung truyền thông giáo dục của Đài TT-TH huyện Phú Lương phát trên sóng đài PT&TH tỉnh hiện nay như thế nào? - Nếu đạt ở mức độ nào thì đánh dấu X vào ô tương ứng.

Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của Các anh (chị)!

TT Nội dung đóng góp Số ý

kiến

Tốt Khá Trung bình

SL % SL % SL %

1 Chất lượng tin, bài phát thanh và truyền hình về giáo dục

2

Nội dung tin, bài giáo dục và hình thức thể hiện đa dạng, phong phú cuốn hút khán, thính giả.

3

Cập nhật kịp thời các thông tin giáo dục trên thế giới, trong nước, địa phương.

4 Thời lượng chuyên mục hợp lý 5 Ý kiến khác

Mẫu phiếu số 3

PHIẾU XIN Ý KIẾN

Các trƣờng học trên địa bàn đánh giá chất lƣợng chuyên mục “Giáo dục và Đào tạo” tin, bài giáo dục của Đài TT-TH Phú Lƣơng

Câu hỏi: Đồng chí hãy cho biết chất lượng chuyên mục “Giáo dục và Đào tạo” tin, bài giáo dục của Đài TT-TH Phú Lương hiện nay như thế nào? - Nếu thấy cần thiết ở mức độ nào thì đánh dấu X vào ô tương ứng. Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của các đồng chí!

TT 62 trƣờng Số ý

kiến

Hài lòng Chƣa hài

lòng Không hài lòng SL % SL % SL % 1 18 Trường Mầm non 2 27 trường tiểu học 3 17 trường THCS

Mẫu phiếu số 4

PHIẾU XIN Ý KIẾN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phóng viên, cộng tác viên Đài huyện góp ý cho tin, bài và Chuyên mục “Giáo dục và Đào tạo” Đài mình đang công tác

Câu hỏi: Đồng chí hãy cho biết chất lượng tin, bài và chuyên mục “Giáo dục và Đào tạo” của Đài mình hiện nay như thế nào?

- Nếu thấy cần thiết ở mức độ nào thì đánh dấu X vào ô tương ứng. Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của các đồng chí!

TT Nội dung đóng góp Số ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Chƣa cần thiết SL % SL % SL %

1 Cải tiến, nâng cao chất lượng nội dung chuyên mục.

2

Cập nhật các nội dung truyền thông giáo dục trên thế giới, trong nước, của tỉnh và địa phương trong bản tin thời sự trong ngày.

3

Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ làm công tác truyền thông giáo dục phụ trách chuyên mục.

4 Thay đổi hình thức thể hiện chuyên mục GD&ĐT trên sóng phát thanh, 5

Nâng cao phối hợp với các trường trong các hoạt động theo chủ đề năm học

6 Tập trung chuyên môn khai thác các phương tiện kỹ thuật

7 Các ý kiến khác

Mẫu phiếu số 5

PHIẾU XIN Ý KIẾN

Xin kính chào các anh (chị!

Xin anh (chị) cho ý kiến: Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động truyền thông giáo dục ở Đài TT-TH huyện, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao số lượng, chất lượng các tin, bài và chuyên mục giáo dục- đào tạo trong chương trình PT&TH địa phương. Xin bạn cho biết của mình về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đó? Tính theo tỷ lệ % với 3 mức độ: Rất cần (RC), Cần (C), Không cần (KC); Rất khả thi (RKT), Khả thi (KT), Không khả thi (KKT).

- Nếu đạt ở mức độ nào thì đánh dấu X vào ô tương ứng.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động truyền thông giáo dục ở đài truyền thanh - truyền hình huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 91)