Phơng hớng phát triển của công ty.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty vận taỉ ô tô số 3 (Trang 36 - 37)

* Để phát huy tính năng động , tự chủ của mỗi thành viên trong Công ty. Sau khi tham khảo ý kiến của CNVC, sau khi nghiên cứu Nghị quyết và chỉ thị của cấp trên. Công ty vận tải ô tô số 3 thấy vẫn phải tiếp tục tổ chức lại sản xuất kinh doanh, đổi mới khoán quản.

Cụ thể là Công ty vận tải ô tô số 3 đề nghị Cục đờng bộ Việt Nam , Bộ giao thông vận tải xét duyệt giải quyết những công việc nh : Xuất khẩu lao động và đào tạo lài xe, thợ BDSC xe.

+ Xuất khẩu lao động: Căn cứ vào Nghị định số 7/CP ngày 21-1-1995 của Chính phủ, các thông t số 20, số 5 liên Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội hớng dẫn các chế độ đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài . Sau khi liên hệ với cục quản lý lao động với nớc ngoài của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội , Công ty thấy có thể làm công tác xuất khẩu lao động.

Dự kiến lao động xuất khẩu 60 ngời/năm. Tổng số tiền thu lệ phí và chi phí, thủ tục cho các công việc đào tạo, làm thủ tục xuất khẩu lao động tuỳ thuộc vào từng nớc mà lao động đến làm việc .

Giải quyết lao động dôi d : Đến ngày 31-12-1999 Tổng số lao động của Công ty có 451 ngời , trong đó:

Lao động vận tải+XNK , dịch vụ 416 ngời. Lao động chờ giải quyết chế độ 35 ngời.

+ Tổ chức lao động sản xuất: Công ty quản lý trực tiếp điều hành theo biểu đồ chỉ huy bằng vô tuyến.

- Chạy theo kiểu con thoi xe lên , xe xuống. Từ Hà Nội khởi hành lúc 7giờ đến Điện Biên 18giờ cùng ngày và ngợc lại .

- Hành trình 10 vòng/tháng. - Lao động 2 lái/xe.

* Công văn số 4320 LĐTBXH - TLngày 29-12-1998 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội thì Công ty vận tải ô tô số 3 có hớng xây dựng qui chế trả lơng theo những nguyên tắc sau:

+ Thực hiện phân phối lao động . Tiền lơng phụ thuộc vào kết quả lao động cuối cùng của từng ngời, từng bộ phận. Nững ngời thực hiện các công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn , kỹ thuật cao, tay nghề giỏi , đóng góp nhiều vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì đợc trả lơng cao.

+ Chống phân phối bình quân, hệ số giãn cách giữa ngời có tiền lơng cao nhất và thấp nhất do doanh nghiệp lựa chọn , quyết định, nhng tối đa không quá 2 lần so với hệ số mức lơng cao nhất áp dụng trong doanh nghiệp theo qui định tại Nghị định 26CP ngày 23-5-1993 của Chính phủ và thấp nhất bằng hệ số mức lơng qui định tại Nghị định 26CP.

+ Qũi lơng đợc phân phối trực tiếp cho ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp, không sử dụng vào mục đích khác.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lương ở Công ty vận taỉ ô tô số 3 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w