Gồm 5 chức năng chính tương ứng với 5 Form. Tại mỗi Form đều có thể liên kết với các trang Web để người xem có thể tìm hiểu sâu hơn vấn đề mà mình quan tâm.
1. Xem Năm Sinh Âm Lịch Và Cung Mệnh 2. Xem Ngày Thứ Mấy?
4. Xem Cung Hoàng Đạo Theo Ngày Sinh
5. Xem Tương Quan Giữa Tổng Ngày Sinh Và Con Số
1. Form Xem Năm Sinh Âm Lịch Và Cung Mệnh
XÂY DỰNG CƠ SỞ TRI THỨC “TIM NAM AM LICH”
Cơ sở tri thức “TIM NAM AM LICH” có thể xây dựng dựa vào 2 thuật toán Tìm Can va Tim Chi
1.TÌM CAN:
Thuật toán: Lấy năm sinh dương lịch MOD 10. Lấy phần dư của phép chia gán vào biến Can, tùy theo các giá trị của biến Can, mà xuất ra biến KQ. Như vậy, ta có 2 tập: tập sự kiện CAN và tập luật C
Tập sự kiện: CAN - phần dư của phép chia Năm sinh dương lịch cho 10 Tập luật:
Nếu Can là số 0 thì KQ= "Canh"
Ta có thể biểu diển bằng luật C1: IF Can=0 then KQ=”Canh” Nếu Can là số 1 thì KQ = "Tân"
Ta có thể biểu diển bằng luật C2: IF Can=1 then KQ=”Tân” Nếu Can là số 2 thì KQ = "Nhâm"
Ta có thể biểu diển bằng luật C4: IF Can=3 then KQ=”Quý” Nếu Can là số 4 thì KQ= "Giáp"
Ta có thể biểu diển bằng luật C5: IF Can=4 then KQ=”GIáp” Nếu Can là số 5 thì KQ = "Ất"
Ta có thể biểu diển bằng luật C6: IF Can=5 then KQ=”Ất” Nếu Can là số 6 thì KQ = "Bính"
Ta có thể biểu diển bằng luật C7: IF Can=6 then KQ=”Bính” Nếu Can là số 7 thì KQ= "Đinh"
Ta có thể biểu diển bằng luật C8: IF Can=7 then KQ=”Đinh” Nếu Can là số 8 thì KQ = "Mậu"
Ta có thể biểu diển bằng luật C9: IF Can=8 then KQ=”Mậu” Nếu Can là số 9 thì KQ= "Kỷ"
Ta có thể biểu diển bằng luật C10: IF Can=9 then KQ=”Kỷ”
Như vậy tập luật C=C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9, C10
2.TÌM CHI:
Thuật toán: Lấy năm sinh dương lịch MOD 12. Lấy phần dư của phép chia gán vào biến Chi, tùy theo các giá trị của biến Chi, mà xuất ra kết quả. (Tuy nhiên, khi viết code để viết cho gọn, ta dùng lệnh Case và ghép vào cùng với KQ Can đã tìm dược ở trên).
Tập sự kiện: CHI - phần dư của phép chia Năm sinh dương lịch cho 12 Tập luật:
Nếu Chi là số 0 thì KQ= "Thân"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH1: IF Chi=0 then KQ=”Thân” Nếu Chi là số 1 thì KQ = "Dậu"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH2: IF Chi=1 then KQ=”Dậu” Nếu Chi là số 2 thì KQ= "Tuất"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH3: IF Chi=2 then KQ=”Tuất” Nếu Chi là số 3 thì KQ = "Hợi"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH4: IF Chi=3 then KQ=”Hợi” Nếu Chi là số 4 thì KQ= "Tý"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH5: IF Chi=4 then KQ=”Tý” Nếu Chi là số 5 thì KQ= "Sửu"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH6: IF Chi=5 then KQ=”Sửu” Nếu Chi là số 6 thì KQ = "Dần"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH7: IF Chi=6 then KQ=”Dần” Nếu Chi là số 7 thì KQ= "Mão"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH8: IF Chi=7 then KQ=”Mão” Nếu Chi là số 8 thì KQ = "Thìn"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH9: IF Chi=8 then KQ=”Thìn” Nếu Chi là số 9 thì KQ= "Tỵ"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH10: IF Chi=9 then KQ=”Tỵ” Nếu Chi là số 10 thì KQ= "Ngọ"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH11: IF Chi=10 then KQ=”Ngọ” Nếu Chi là số 11 thì KQ = "Mùi"
Ta có thể biểu diển bằng luật CH12: IF Chi=11 then KQ=”Mùi”
Như vậy tập luật: CH=CH1, CH2, CH3, CH4, CH5, CH6, CH7, CH8, CH9, CH10, CH11, CH12
Lưu ý: Khi viết code qui ước Tý: tuổi con Chuột Ty: tuổi con Rắn
3.TÌM NĂM ÂM LỊCH:
Từ 2 tập luật tìm Can và tìm Chi, kết hợp lại ta có tập luật “Tìm Năm âm Lịch”
Tập sự kiện: CAN - phần dư của phép chia Năm sinh dương lịch cho 10 CHI - phần dư của phép chia Năm sinh dương lịch cho 12 Tập luật
- Nếu kết quả Can là Canh và kết quả Chi là Tý, để biểu diển luật AL1 ta viết: AL1: IF kết quả Can tìm được là Canh
AND kết quả Chi tìm được là “Tý”
THEN KQ = “Canh Tý”.
Hay nếu đặt mệnh đề “Can= Canh” là A1 đặt mệnh đề “Chi= Tý” là B
Ta viết gọn hơn luật AL1: IF A1 AND B
THEN KQ=”Canh Tý”
- Nếu kết quả Can là Canh và kết quả Chi là Sửu, để biểu diển luật AL2 ta viết: AL2: IF kết quả Can tìm được là Canh
AND kết quả Chi tìm được là “Sửu” THEN KQ = “Canh Sửu”.
Hay nếu đặt mệnh đề “Can= Canh” là A1 đặt mệnh đề “Chi= Sửu” là C
Ta viết gọn hơn luật AL2: IF A1 AND C
THEN KQ=”Canh Sửu”
- Nếu kết quả Can là Quý và kết quả Chi là Mão, để biểu diển luật AL3 ta viết: AL3: IF kết quả Can tìm được là Quý
AND kết quả Chi tìm được là “Mão”
THEN KQ = “Quý Mão”.
Hay nếu đặt mệnh đề “Can= Quý” là A2 đặt mệnh đề “Chi= Mão” là D
Ta viết gọn hơn luật AL3: IF A2 AND D
Như vậy tập luật AL=AL1, AL2, AL3, AL4, AL5, AL6,…..ALi
XÂY DỰNG TẬP LUẬT “TIM CUNG MỆNH” Thuật toán:
• Nam: Lấy số 100 (với người sinh từ năm 1999 về trước) hoặc số 99 (với người sinh từ năm 2000 về sau) – Năm sinh. Lấy hiệu số chia cho 9, số dư chính là Cung Mệnh của Nam.
• Nữ: Lấy năm sinh - 4 (với người sinh từ năm 1999 về trước) hoặc - 3 (với người sinh từ năm 2000 về sau). Lấy hiệu số chia cho 9, số dư chính là
Cung Mệnh của NỮ.
Ví dụ: Nam sinh từ 1999 trở về trước: Lấy 100 trừ đi hai số cuối của năm sinh, lấy số dư chia cho 9, dư bao nhiêu đó là số mệnh cung phong thủy.
Nam sinh năm 1972, mệnh cung phong thủy tính như sau: 100 – 72 = 28; 28 chia 9 = 3 dư 1. Tra bảng số cung phong thủy: Số 1 là số cung phong thủy của nam sinh năm 1972, tức cung khảm, thuộc thủy.
Ví dụ: Nữ sinh từ 1999 trở về trước: Lấy hai số cuối của năm sinh trừ đi 4, lấy số dư chia cho 9, dư bao nhiêu đó là số mệnh cung phong thủy.
Nữ sinh năm 1972, mệnh cung phong thủy tính như sau: 72 – 4 = 68; 68 chia
9 = 7 dư 5. Tra bảng số cung phong thủy: Số 5 là số cung phong thủy của nữ
sinh năm 1972, tức cung cấn, thuộc thổ.
Bảng số của 8 cung như sau:
1 cung khảm, thuộc thủy, hướng bắc; 2 cung khôn, thuộc thổ, hướng tây nam;
3 cung chấn, thuộc mộc, hướng đông; 4 cung tốn, huộc mộc, hướng đông nam;
5 nam thuộc cung khôn thuộc thủy, nữ thuộc cung cấn thuộc thủy; 6 cung càn, thuộc kim, hướng tây bắc; 7 cung đoài, thuộc kim, hướng tây; 8 cung cấn, thuộc thổ, hướng đông bắc; 9 cung ly, thuộc hỏa, hướng nam.
Mối tương quan giữa cung mệnh và màu sắc:
Số 1: Khảm – Thủy. Hướng Bắc. Màu Đen (hay xanh lam nhạt) Số 2: Khôn –Thổ. Hướng Tây
Nam. Màu Vàng (Vàng marông)
Số 3: Chấn – Mộc. Hướng
Đông. Mầu Xanh (Xanh lục nhạt)
Số 4: Tốn Mộc. Hướng Đông
Nam. Xanh (Xanh lục nhạt) Số 5: Nam (Khôn Thổ) – Nữ (Cấn Thổ). Màu Vàng (Vàng marông)
Số 6: Càn Kim. Hướng Tây
Bắc. Trắng (Trắng sữa)
Số 7: Đoài Kim.Hướng Tây.
Số 8: Cấn Thổ. Hướng Đông Bắc. Màu Vàng (Vàng marông) Số 9 (0): Ly Hỏa. Hướng Nam. Hồng (Hồng nhạt)
Biết được mệnh cung phong thủy của mình, ta kết hợp với ngũ hành bản mệnh để chọn vị trí phù hợp. Các số hợp giữa các cung như sau: 1 – 3 - 4 – 9 hợp nhau; 2 – 7 – 6 – 8 hợp nhau.
Số mệnh cung này cũng có thể vận dụng trong việc lựa chọn người hợp tác, giao lưu, làm bạn trong cuộc sống.
Ví dụ về vận dụng: Nam mệnh cung 1, tức cung khảm, hợp với các số 1 - 3 -
4 và 9, hợp hướng bắc, nam, đông nam, chính đông (khi mua nhà nên chọn theo hướng hợp với mình như hướng bắc, nam, đông nam, chính đông ; xây bếp, xây cửa ra vào,..cũng nên chọn hướng hợp cung mệnh, mệnh cung 1 sẽ thích hợp với màu đen, xanh, trắng và màu đỏ; thích hợp với đồ vật có hình tròn, hình trụ, hình thoi, đồ kim loại, thủy tinh…
Ký Hiệu: Mũi tên theo vòng tròn là tương sinh (hợp nhau), theo hình ngôi sao là
tương khắc (khắc nhau).
Màu của các vòng tròn trong cung mệnh là màu đại diện và hợp với cung mệnh đó. Điều này, hiện nay đang được vận dụng trong cuộc sống rất nhiều, từ việc chọn màu sơn cho phòng làm việc, phòng khách, phòng ngủ hay mua trang sức…
Ví dụ: Nếu mệnh Hỏa khi mua trang sức sẽ được tư vấn nên chọn đá quý
màu đỏ, hồng, tím, mệnh Thủy sẽ được tư vấn chọn đá quý màu xanh lam, xanh nước biển, mệnh Thổ chọn đá quý màu vàng, vàng nâu,…..
Màu sắc các mệnh theo Ngũ hành:
Mệnh Tương sinh (1) Hoà hợp (2) Chế khắc (3) Bị khắc (kỵ) KIM Vàng, Nâu đất Trắng, Xám, Ghi Xanh lục Đỏ, Hồng, Tím
MỘC Đen, Xanh lam Xanh lục Vàng, Nâu đất Trắng, Xám, Ghi
THUỶ Trắng, Xám, Ghi Đen, Xanh lam Đỏ, Hồng, Tím Vàng, Nâu đất
HOẢ Xanh lục, xanh lá Đỏ, Hồng, Tím Trắng, Xám, Ghi Đen, Xanh lam
THỔ Đỏ, Hồng, Tím Vàng, Nâu đất Đen, Xanh lam Xanh lục, xanh lá Từ cách tính trên, ta có th xây d ng t p s ki n nh sau:ể ư ậ ự ệ ư
- Đối với nam:
Nếu Năm Sinh<=1999 thì
Lấy Val( Right(Năm Sinh),2) gán vào biến NS. Lấy (100-NS) gán vào biến HieuSo
Hieuso=(100-NS)
CM=số dư của phép chia Hieuso cho số 9 Ngược lại, Năm Sinh>2000 thì
Lấy Val( Right(Năm Sinh),2) gán vào biến NS. Lấy (99-NS) gán vào biến HieuSo
Lấy HieuSo Mod 9 được số dư gán vào biến CM Như vậy, ta có tập sự kiện:
NS: hai số cuối của Năm sinh dương lịch. Hieuso=(100-NS)
CM=số dư của phép chia Hieuso cho số Tập luật:
Nếu PHAI=”Nam” và CM=1 thì Cung Mệnh = ”cung khảm, thuộc thủy,
hướng bắc” ta viết như sau:
M1: IF PHAI=”Nam” AND CM=1
THEN Cung Mệnh = ”cung khảm, thuộc thủy, hướng bắc”
Nếu PHAI=”Nam” và CM=2 thì Cung Mệnh = “cung khôn, thuộc thổ, hướng
tây nam ta viết như sau:
M2: IF PHAI=”Nam”
AND CM=2
THEN Cung Mệnh = “cung khôn, thuộc thổ, hướng tây nam”
Tương tự cho các luật CM4, CM5,….
Như vậy tập luật CM=CM1, CM2, CM3, CM4, CM5, CM6,…..CMi - Đối với nữ:
Nếu Năm Sinh>=1999 thì
Lấy Val( Right(Năm Sinh),2) gán vào biến NS. Lấy (NS-4) gán vào biến HieuSo
Lấy HieuSo Mod 9 được số dư gán vào biến CM Như vậy, ta có tập sự kiện:
NS: hai số cuối của Năm sinh dương lịch. Hieuso=(NS-4)
CM=số dư của phép chia Hieuso cho số 9
Ngược lại,Năm sinh>2000 thì:
Lấy Val( Right(Năm Sinh),2) gán vào biến NS. Lấy (NS-3) gán vào biến HieuSo
Lấy HieuSo Mod 9 được số dư gán vào biến CM Như vậy, ta có tập sự kiện:
NS: hai số cuối của Năm sinh dương lịch. Hieuso=(NS-4)
CM=số dư của phép chia Hieuso cho số 9 Tập luật:
Nếu PHAI=”Nữ” và CM=1 thì Cung Mệnh = ”cung khảm, thuộc thủy, hướng
NM1: IF PHAI=”Nữ” AND CM=1
THEN Cung Mệnh = ”cung khảm, thuộc thủy, hướng bắc”
Nếu PHAI=”Nữ” và CM=2 thì Cung Mệnh = “cung khôn, thuộc thổ, hướng
tây nam” ta viết như sau:
NM2: IF PHAI=”Nữ” AND CM=2
THEN Cung Mệnh = “cung khôn, thuộc thổ, hướng tây nam” Tương tự cho các luật NM3, NM4, NM5….
Như vậy tập luật NM=NM1, NM2, NM3, NM4, NM5, NM6,…..NMi
Một điểm cần lưu ý là cùng Cung mệnh Hỏa nhưng có thể là Phúc Đăng Hỏa, Thiên Thượng Hỏa…hay cùng là Cung mệnh Thổ nhưng có thể là Bích Thượng Thổ, Đại Trạch Thổ…
Để biết chi tiết, hãy xem bảng tra các cung mệnh từ năm 1900 đến năm 2020 dưới đây:
-
Từ bảng tra trên ta có thể rút ra được tập luật sau:
- Giáp Tý, Ất Sửu: Hải Trung Kim - Giáp Dần, Ất Mão: Đại Khê Thủy - Giáp Thìn, Ất Tỵ: Phú Đăng Hoả
- Giáp Ngọ, Ất Mùi: Sa Trung Kim
- Giáp Thân, Ất Dậu: Tuyền Trung Thủy - Giáp Tuất, Ất Hợi: Sơn Đầu Hoả - Bính Tí, Đinh Sửu: Giản Khê Thuỷ - Bính Dần, Đinh Mão: Lô Trung Hoả - Bính Thìn, Đinh Tỵ: Sa Trung Thổ - Bính Ngọ, Đinh Mùi: Thiên Hà Thuỷ - Bính Thân, Đinh Dậu: Sơn Hạ Hoả - Bính Tuất, Đinh Hợi: Ốc Thượng Thổ - Mậu Tí, Kỷ Sửu: Tích Lịch Hoả
- Mậu Dần, Kỷ Mão: Thành Đầu Thổ - Mậu Thìn, Kỷ Tỵ: Đại Lâm Mộc
- Mậu Ngọ, Kỷ Mùi: Thiên Thượng Hoả - Mậu Thân, Kỷ Dậu: Đại Trạch Thổ - Mậu Tuất, Kỷ Hợi: Bình Địa Mộc - Canh Tí, Tân Sửu: Bích Thượng Thổ - Canh Dần, Tân Mão: Tùng Bách Mộc - Canh Thìn, Tân Tỵ: Bạch Lạp Kim - Canh Ngọ, Tân Mùi : Lộ Biên Thổ - Canh Thân, Tân Dậu : Thạch Lựu Mộc - Canh Tuất, Tân Hợi : Thoa Xuyến Kim - Nhâm Tí, Quý Sửu : Tang Chá Mộc - Nhâm Dần, Quý Mão : Bạch Lạp Kim - Nhâm Thìn, Quý Tỵ : Trường Lưu Thuỷ - Nhâm Ngọ, Quý Mùi : Dương Liễu Mộc - Nhâm Thân, Quý Dậu : Kiếm Phong Kim - Nhâm Tuất, Quý Hợi : Đại Hải Thuỷ
Như vậy ta có thể viết tập luật Cung Mệnh và Mạng chi tiết như sau:
R1: Nếu Năm sinh âm lịch là Giáp Tý hay Ất Sửu thì Cung Mệnh là Hải
Trung Kim
Hay R1: IF Năm sinh âm lịch =”Giáp Tý” OR Năm sinh âm lịch =”Ất Sửu”
THEN Cung Mệnh = “Hải Trung Kim”
R2: Nếu Năm sinh âm lịch là Giáp Dần hay Ất Mão thì Cung Mệnh là Đại Khê
Thùy
Hay R2: IF Năm sinh âm lịch =”Giáp Dần”
OR Năm sinh âm lịch =”Ất Mão”
THEN Cung Mệnh = “Đại Khê Thủy”
R3: Nếu Năm sinh âm lịch là Giáp Dần hay Ất Tỵ thì Cung Mệnh là Phú
Đăng Hỏa
Tương tự cho các luật R4, R5……
Ta có tập luật R= R1, R2, R3, …..,RI
Từ các tập luật xây dựng ở trên, ta viết code cho chương trình như sau:
Code Form Xem Năm Âm Lịch Và Cung Mệnh: Option Compare Database
Private Sub Form_Open(Cancel As Integer)
DoCmd.Maximize
End Sub
Private Sub Form_Timer()
CHU.Caption = Mid(CHU.Caption, 2) & Left(CHU.Caption, 1) Me.Caption = Mid(Me.Caption, 2) & Left(Me.Caption, 1)
End Sub
Private Sub nam_Click()
Dim can As Integer, chi As Integer Dim KQ As String
Dim TAM As Integer Dim cung As Integer can = Nam Mod 10 chi = Nam Mod 12 Select Case can
Case 0: KQ = "Canh " Case 1: KQ = "Tan " Case 2: KQ = "Nham " Case 3: KQ = "Quy " Case 4: KQ = "Giap " Case 5: KQ = "At " Case 6: KQ = "Binh " Case 7: KQ = "Dinh " Case 8: KQ = "Mau " Case 9: KQ = "Ky " End Select
Select Case chi
Case 0: KQ = KQ & "Than" Case 1: KQ = KQ & "Dau" Case 2: KQ = KQ & "Tuat" Case 3: KQ = KQ & "Hoi"
Case 4: KQ = KQ & "Tý" ‘hiểu là tuổi con Chuột Case 5: KQ = KQ & "Suu"
Case 6: KQ = KQ & "Dan" Case 7: KQ = KQ & "Mao" Case 8: KQ = KQ & "Thin"
Case 9: KQ = KQ & "Ty" ‘hiểu là tuổi con Rắn Case 10: KQ = KQ & "Ngo"
Case 11: KQ = KQ & "Mui" End Select
am.Caption = "Nam " & KQ
End Sub
Private Sub Dong_Click
If MsgBox("Ban muon dong Form that khong?", vbExclamation + vbYesNo) = vbYes Then
DoCmd.Close Else
MsgBox " Ban hay tiep tuc cong viec !" End If
End Sub
Private Sub xem_Click()
Dim can As Integer, chi As Integer Dim KQ As String
Dim TAM As Integer Dim cung As Integer can = Nam Mod 10 chi = Nam Mod 12 Select Case can
Case 0: KQ = "Canh " Case 1: KQ = "Tan " Case 2: KQ = "Nham " Case 3: KQ = "Quy " Case 4: KQ = "Giap " Case 5: KQ = "At " Case 6: KQ = "Binh " Case 7: KQ = "Dinh " Case 8: KQ = "Mau " Case 9: KQ = "Ky " End Select
Case 2: KQ = KQ & "Tuat" Case 3: KQ = KQ & "Hoi" Case 4: KQ = KQ & "Tý"