Hỗ trợ CBTD NHNo&PTNT thị xã LaGi đóng và lưu trữ hồ sơ tất nợ của khách hàng

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập nhận thức tại chi nhánh NNNN và PTNT thị xã La Gi (Trang 25 - 35)

2. Tình hình kinh doanh của NHNo & PTNT thị xã LaGi

3.10. Hỗ trợ CBTD NHNo&PTNT thị xã LaGi đóng và lưu trữ hồ sơ tất nợ của khách hàng

Hoàng Giang- xã Tân Tiến, Nguyễn Ngọc Hảo- xã Tân Hải, Đỗ Thị Mười- xã Tân Hải, Nguyễn Nhiễm- phường Bình Tân.

3.9. Hỗ trợ CBTD NHNo&PTNT thị xã LaGi đánh số thứ tự hồ sơ

Công việc: các anh chị CBTD sẽ xếp giấy tờ thu nợ, chi tiền, giấy đăng ký vay vốn trong một ngày lại rồi kẹp lại thành một tập. Tập giấy tờ này sẽ được đem qua phòng kiểm tra để kiểm tra lại. Đánh dấu giấy tờ như vậy sẽ giúp CBTD dễ dàng quản lý. Tôi được phần công đánh số thứ tự cho tập giấy tờ này.

Cách thức thực hiện: Khi đánh dấu số thứ tự giấy tờ này phải đánh bằng bút đỏ. Đánh số tứ 1 cho đến hết.

Kết quả thực hiện

 Đánh số thứ tự được hơn 15 tập giấy tờ cho các anh chị CBTD: Hồ Dạ Thảo, Nguyễn Thanh Phượng, Ngô Sỹ Niệm.

 Biết được đánh số thứ tự phải sử dụng bút đỏ để phân biệt với chữ viết của khách hàng.

3.10. Hỗ trợ CBTD NHNo&PTNT thị xã LaGi đóng và lưu trữ hồ sơ tất nợ của khách hàng khách hàng

Công việc: Khi khách hàng trả tất nợ, CBTD sẽ lưu lại một bộ hồ sơ tất nợ vào kho. Hồ sơ này được xếp theo thứ tự ngày, tháng năm. Tôi được phân công xếp lại hồ sơ đúng về thời gian với nhau. Rồi dùng bút lông đánh dấu ngoài bìa “Hồ sơ tất nợ từ ngày…đến ngày…”

Cách thức thực hiện: Xếp hồ sơ tất nợ của 2 tháng liên tiếp trong một năm với nhau, xếp đều cho bốn góc bằng nhau, rồi bỏ vào máy đóng lại thành một tập. Nếu có hồ sơ tất nợ trong một tháng nào đó nhiều bằng 2 tháng khác thì chỉ đóng một mình tháng đó mà thôi. Hoặc nếu 2 tháng mà còn ít quá thì thêm một tháng tiếp theo đó nữa, tùy mình linh động sắp xếp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

 Biết cách sử dụng máy đóng một tập hồ sơ lớn.  Đóng được hơn 15 tập hồ sơ tất nợ.

 Sắp xếp được hồ sơ tất nợ 2 năm trở lại đây.( 2010-2012)

4. Kinh nghiệm đúc kết được sau đợt thực tập

 Viết được hơn 50 giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn (trung bình mỗi ngày một tờ) của các khách hàng như: Nguyễn Thị Cúc (phường Tân Bình), Mai Văn Nhàn (phường Tân An), Đinh Văn Hùng (xã Tân Hải), Đỗ Thị Lem (xã Bình Tân), Nguyễn Thị Liễu (xã Tân Phước), Nguyễn Văn Huy (xã Tân Tiến), Lại Mỹ Phượng (phường Tân Bình)…

 Biết được lãi suất áp dụng cho phường và xã là khác nhau. Lãi suất áp dụng cho phường là 1,208%/tháng; xã là 1,084%/tháng.

 Liên lạc với hơn 15 khách hàng đến ngân hàng giải ngân.(Nguyễn Ngọc Phượng- xã Tân Bình; Trần Thị Cát- xã Tân Tiến; Ngô Thị Mai- phường Bình Tân; Đỗ Mạnh Hòa- xã Tân An; Nguyễn Chí Bình- xã Tân Hải; Phùng Thị Kết- xã Tân Tiến…)

 Biết cách giao tiếp qua điện thoại với khách hàng: nói chuyện lịch sự, nói to rõ, ngắn gọn, xúc tích.

 Đóng dấu được hơn 100 bộ hồ sơ xin vay vốn của các khách hàng tại xã Tân Tiến, xã Tân Hải, xã Tân Phước, xã Tân Bình, phường Tân An, phường Bình Tân…

 Biết cách đóng dấu hồ sơ: đóng dấu mộc ngân hàng lệch qua trái 1/3 của chữ ký, và biết cách đóng dấu giáp lai.

 Học cách để các dụng cụ đóng dấu gọn gàng, đúng vị trí.  Nhận dạng được sổ theo dõi cho vay.

 Nhận dạng được bộ hồ sơ hoàn chỉnh khi được lưu trữ trong kho.

 Lưu trữ được thông tin của hơn 50 khách hàng tại nhiều xã phường khác nhau vào sổ theo dõi cho vay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

 Tìm kiếm được hơn 20 bộ hồ sơ tất nợ của các khách hàng: Nguyễn Thị Lệ- xã Tân Tiến, Trương Văn Công- xã Tân Bình, Nguyễn Văn Sinh- xã Tân Hải, Ngô Quang Đức- phường Tân An, Phan Phùng Minh Châu- phường Bình Tân…

 Học cách nhanh nhẹn quan sát, ghi nhớ khu vực lưu trữ hồ sơ để việc tìm kiếm được nhanh chóng.

 Biết cách đọc số khế ước: NK27304, NE39022, AK 21367…  Nhận dạng được giấy lĩnh tiền vay.

 Hỗ trợ được hơn 30 khách hàng tại nhiều xã (Tân Tiến, Tân Hải, Tân Bình, Tân Phước), phường (Bình Tân, Tân An) viết giấy lĩnh tiền vay.

 Nhận biết được mã số của NHNo&PTNT chi nhánh thị xã LaGi là 4807.  Viết được hơn 30 giấy nộp tiền cho 6 anh chị CBTD: Hồ Dạ Thảo, Phùng Thị

Xuân Trang, Đặng Văn Trung, Ngô Sỹ Niệm, Ngô Gia Hòa, Nguyễn Thị Hoa.  Biết cách phô tô tài liệu một mặt, hai mặt.

 In được hơn 20 bộ hộ sơ cho khách hàng tại các xã, phường khác nhau.  Phô tô được 5 sổ đỏ cho khách hàng: Nguyễn Minh Mẫn- xã Tân Bình, Ngô

Hoàng Giang- xã Tân Tiến, Nguyễn Ngọc Hảo- xã Tân Hải, Đỗ Thị Mười- xã Tân Hải, Nguyễn Nhiễm- phường Bình Tân.

 Đánh số thứ tự được hơn 15 tập giấy tờ cho các anh chị CBTD: Hồ Dạ Thảo, Nguyễn Thanh Phượng, Ngô Sỹ Niệm.

 Biết được đánh số thứ tự phải sử dụng bút đỏ để phân biệt với chữ viết của khách hàng.

 Biết cách sử dụng máy đóng một tập hồ sơ lớn.  Đóng được hơn 15 tập hồ sơ tất nợ.

 Sắp xếp được hồ sơ tất nợ 2 năm trở lại đây ( 2010-2012).

Ngoài ra, qua đợt thực tập này giúp tôi tập thích nghi với môi trường làm việc công sở. Nhờ hòa nhập vào môi trường công sở, tôi năng động, tự tin hơn, chủ động hơn trong mọi việc chứ không dè dặt, rụt rè như trước. Làm việc ở công sở tuy gò bó, khắt khe nhưng giúp tôi có nếp sống nề nếp, có kỷ luật, làm việc có giờ giấc:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Trang phục: Áo sơ mi trắng+ quần tây đen.

Tác phong làm việc nhanh nhẹn, chịu khó, ham học hỏi.

Không những vậy, qua đợt thực tập nhận thức lần này, tôi đã học hỏi được rất nhiều điều. Biết thế nào là photo một mặt, photo hai mặt; biết cách đóng dấu hồ sơ, đóng dấu giáp lai thế nào là đúng; biết được một bộ hồ sơ vay gồm những thủ tục gì, cách thức ra sao; bên cạnh đó còn những áp lực, những khó khăn mà các anh chị CBTD phải trải qua- những điều mà tôi không thể nào biết được nếu không có đợt thực tập lần này.

Tại một số ngân hàng khác, trong quá trình vay, mỗi nhân viên tín dụng sẽ đảm nhận một vai trò khác nhau như: có nhân viên sẽ tiếp xúc khách hàng, thu thập thông tin; sau đó chuyển cho nhân viên khác thẩm định tài sản thế chấp, tổng hợp thông tin rồi đưa lên hội đồng xét duyệt tín dụng, sau đó sẽ có người khác soạn thảo hợp đồng và các thủ tục pháp lý… Còn đối với CBTD tại NHNo & PTNT thị xã LaGi, CBTD sẽ đảm nhận hết tất cả các vai trò trên. Từ việc tìm kiếm khách hàng, thu thập thông tin, định giá/ thẩm định, đến hoàn thành hồ sơ vay…Do công việc được giao phó như vậy, nên từng CBTD am hiểu khách hàng nhiều hơn, có sự quan tâm đến khách hàng nhiều hơn và giúp dễ dàng hơn trong khâu quản lý.

Bên cạnh đó, tôi còn học được cách xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong ngân hàng. Việc chào hỏi là rất cần thiết đối với mọi người, nó thể hiện được sự quan tâm của mình đối với người khác. Luôn tươi cười, thân thiện và vui vẻ khi được giao nhiệm vụ sẽ giúp mọi người cảm mến mình hơn và tạo điều kiện, giúp đỡ cho mình hoàn thành tốt công việc cũng như báo cáo thực tập. Qua tiếp xúc, lắng nghe, tôi nhanh nhẹn nắm bắt sở thích của các anh chị và nhanh nhẩu bắt chuyện về vấn đề đó, sẽ giúp tôi dễ dàng giao tiếp với mọi người, tạo thiện cảm và mối quan hệ tốt đẹp, rút ngắn khoảng cách tuổi tác và khiến tôi trở nên gần gũi với mọi người hơn. Khen tặng ai đó vào buổi sang sẽ làm họ cảm thấy phấn chấn hơn. Khi tôi được một ai đó khen vào buổi sáng, một điều nhỏ nhặt thôi, ví dụ như: “hôm nay em mặc cái áo này đẹp quá!” sẽ khiến tôi cảm thấy rất vui và có năng lượng dồi dào cho ngày làm việc mới. Vì vậy tôi nghĩ mọi người cũng như tôi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

KẾT LUẬN

Qua hai tháng thực tập tại NHNo & PTNT thị xã LaGi, thời gian tuy chưa đủ dài để hòa nhập vào công việc chuyên nghiệp tại đây nhưng cũng phần nào giúp tôi hiểu và có kiến thức về quy trình cho vay và thu nợ của một CBTD. Giúp tôi nhận thức được những điều cần phải làm, những kỹ năng cần phải có (kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xây dựng mối quan hệ, kỹ năng nghe điện thoại…) khi muốn gia nhập vào một ngân hàng.

Nhờ qua đợt thực tập trên, tôi thật sự nhận biết tầm quan trọng của kiến thức được trang bị ở trường. Đó chắc chắn sẽ là nền tảng vững chắc của chúng ta sau này. Vì vậy, khi trở lại trường vào học kì tới, tôi sẽ chuyên tâm học tập hơn nữa, cố gắng trau dồi hơn nữa, vì tôi biết được điều này sẽ không bao giờ vô nghĩa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

PHỤ LỤC

Để tìm hiểu quy trình cho vay hộ sản xuất của NHNo & PTNT thị xã Lagi ta sẽ tìm hiểu qua tám bước.

Bước 1. CBTD thu thập, tổng hợp thông tin và hướng dẫn cho khách hàng

1. Thiết lập hồ sơ kinh tế địa bàn phụ trách, tổng hợp thông tin các định mức kinh tế kỹ thuật và các thông tin liên quan đến công tác thẩm định cho vay.

2. Tiếp nhận các thông tin và hướng dẫn khách hàng các điều kiện vay vốn, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định.

+ Đối với cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ:

Hồ sơ pháp lý

- Đăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng kí kinh doanh. - Hợp đồng hợp tác ( đối với tổ hợp tác ).

- Giấy ủy quyền cho người đại diện nếu có.

Hồ sơ vay vốn

- Giấy đề nghị vay vốn .

- Dự án, phương án, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. - Biên bản thành lập tổ vay vốn ( nếu cho vay qua tổ - hội) . - Hợp đồng làm dịch vụ.

- Biên bản họp tổ.

- Quyết định thành lập tổ vay vốn. - Quy ước hoạt động của tổ vay vốn. - Danh sách tổ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

- Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định ( nếu cho vay có đảm bảo). - Các loại giấy tờ khác do NHNo&PTNT Việt Nam quy định.

+ Đối với cho vay tiêu dùng, phục vụ đời sống :

Hồ sơ pháp lý

- Đăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng kí kinh doanh. - Hợp đồng hợp tác ( đối với tổ hợp tác ).

- Giấy ủy quyền cho người đại diện nếu có.

Hồ sơ vay vốn

- Giấy đề nghị vay vốn kèm các giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập trả nợ. ( Trừ trường hợp cho vay cầm cố chứng từ có giá).

- Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định ( nếu cho vay có đảm bảo). - Các loại giấy tờ khác do NHNo&PTNT Việt Nam quy định.

Bước 2: CBTD tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay của khách hàng, thẩm định và lập báo cáo thẩm định cho vay

Sau khi hướng dẫn cho khách hàng CBTD sẽ tiếp nhận và kiển tra xem hồ sơ có hợp lệ và thẩm định xem khách hàng có khả năng trả nợ không rồi mới lập báo cáo thẩm định.

1. CBTD tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay của khách hàng: 2. CBTD thẩm định và lập báo cáo thẩm định cho vay:

Bước 3: Giám Đốc (hoặc Phó Giám Đốc) xét duyệt cho vay và hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn

Khi CBTD lập xong báo cáo thẩm định sẽ chuyển hồ sơ cho trưởng phòng tín dụng và Ban giám đốc ký duyệt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

2. Trường hợp khoản vay thuộc mức phán quyết cho vay theo phân cấp thì trưởng bộ phận tín dụng quyết định ký duyệt cho vay để giải ngân.Nhưng cũng có chữ ký của ban Giám đốc.

3.Trường hợp khoản vay không thuộc phần quyết định của trưởng phòng thì sẽ chuyển sang cho Giám đốc hoặc PGĐ ký duyệt cho vay để giải ngân.

4. Thiết lập hợp đồng tín dụng - hợp đồng bảo đảm tiền vay :

Căn cứ quyết định cho vay, CBTD tiến hành thiết lập các hợp đồng: Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay ( nếu phải thực hiện bảo đảm bằng tài sản).

5. Ký kết hợp đồng:

6. Trường hợp vay cầm cố chứng từ có giá do NHNo hoặc kho bạc nhà nước phát hành hoặc các chứng từ có giá khác do NHNo VN quy định thì kiểm tra các yếu tố pháp lý chứng từ có giá đề nghị nơi phát hành xác nhận và phong toả số dư. kiểm tra các điều kiệm vay vốn , sau đó tiến hành ký hợp đồng tín dụng kiêm hợp đồng cấm cố trình ban lãnh đạo phê duyệt ,nhập thông tin vào chương trình giao dịch để tiến hành giải ngân (không phải lập báo cáo thẩm định) theo quy định.

Bước 4: CBTD tiếp nhận lại hồ sơ vay vốn

Sau khi hồ sơ được phê duyệt thì CBTD tín dụng tiếp nhận lại hồ sơ xem hồ sơ đã hoàn chỉnh chưa.

+ Nếu hồ sơ đã dầy đủ, có thể giải ngân thì CBTD thông báo cho khách hàng và tiến hành giải ngân.

+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, CBTD yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ, và hoàn tất hồ sơ vay.

Bước 5. CBTD giải ngân

Sau khi hồ sơ đã hoàn tất và ban giám đốc đã duyệt thì CBTD báo cho khách hàng và tiến hành giải ngân. Vì bộ phận tín dụng chỉ có 8 nhân viên nên không có bộ phần quan hệ khách hàng nên khâu giải ngân cũng do CBTD phụ trách hồ sơ giải ngân nên không cần kiểm tra hồ sơ vay nhờ đó đã rút ngắn thời gian cho vay hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Sau khi hoàn thành việc giải ngân CBTD phải thường xuyên theo giỏi và kịp thời thong báo cho khách hàng đến hạn trả nợ để khách hàng không bị chuyển nhóm nợ.

1. Theo dõi và kiểm tra : 2. Xử lý nợ quá hạn:

Bước 7: CBTDThu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng

1. Thu nợ, thu lãi.

2.Thanh lý hợp đồng tín dụng:

3. Giải chấp các tài sản bảo đảm tiền vay:

Bước 8: Lưu trử hồ sơ vay

Hồ Sơ Chứng Từ Bằng Giấy được lưu trữ tại:  Bộ phận quản lí tín dụng.

 Bộ Phận Kho Quỹ.  Bộ Phận Tín Dụng:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sổ tay ngân hàng No & PTNT thị xã LaGi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Sinh viên thực hiện: PHẠM HÀ THANH

Khoa: Kinh tế thương mại Ngành: Quản trị kinh doanh Lớp: TV0911

MSSV: 092342

Điện thoại: 0933647463

Email: thanh.ph2342@hoasen.edu.vn hthanh_66@yahoo.com.vn

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập nhận thức tại chi nhánh NNNN và PTNT thị xã La Gi (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)