- Đồ chơi ngoài trời
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.
Hoạt đông 1 : Quan sát: Nhà bếp ăn
- Cho trẻ ra sân tập trung, cô nêu và định hướng cho trẻ quan sát. Dẫn trẻ đến khu bếp ăn của nhà trường và đàm thoại:
- Các con đang đứng ở đâu đây? (cho trẻ phát âm "bếp ăn")
- Trẻ ra sân
- Các con cùng nhau quan sát xem bếp ăn có những gì? - Có những gian nào? Để làm gì?
- Trong nhà bếp có nhũng đồ dùng gì? Những đồ dùng đó dùng để làm gì?
- Các con thấy các cô đang làm gì? Các cô làm việc có vất vả không?
- Các con thấy nhà bếp này có giống nhà bếp của nhà chúng mình không? Khác ở chỗ nào?
- Các con biết bếp ăn dùng để làm gì không? => Cô chính xác và giáo dục trẻ.
2.
Hoạt động 2 : Kéo cưa lừa xẻ
- Cô giới thiệu trò chơi kéo cưa lừa xẻ
- Cách chơi: 2 trẻ 1 quay mặt vào nhau, nắm tay nhau và kéo theo lời của bài kéo cưa lừa xẻ, cứ như vậy cho đến hết bài.
Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa kít Ông thợ nào khỏe Làm ít ăn nhiều Về ăn cơm vua Làm đâu ngủ đấy
Ông thợ nào thua Nó lấy mất cưa Về bú tí mẹ Lấy gì mà kéo.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
3.
Hoạt động 3 : Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô động viên khuyến khích trẻ
- Cá nhân trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi mới: Bịt mắt bắt dê 1. Trò chơi mới: Bịt mắt bắt dê
- Chuẩn bị: khăn bịt mắt.
- Cô giớ thiệu tên trò chơi "bịt mắt bắt dê".
- Cách chơi: Chọn một trẻ bịt mắt làm dê, các trẻ còn lại nắm tay nhau thành vòng tròn quây "người bắt dê" lại, trẻ nắm tay nhau chạy theo vòng tròn và kêu "be be". Trẻ làm "người bắt dê" phải bắt được "dê".
- Trẻ bắt được "dê" có nhiệm vụ đoán tên bạn và "con dê" bị bắt phải đổi vai chơi. - Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3, 4 lần.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
2. Chơi tự do.
3.Vệ sinh trả trẻ
- Cho trẻ tự đi vệ sinh. - Kiểm tra tư trang của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình hình sức khỏe của trẻ
... ...
2. Cảm xúc, hành vi, thái độ của trẻ qua các hoạt động* Ưu điểm * Ưu điểm ... ... * Hạn chế ... ... ... 3. Kiến thức, kỹ năng * Ưu điểm ... ... * Hạn chế ... ... ... 4. Biện pháp khắc phục ... ... ...