Để cung cấp dầu nhờn liên tục tới các mặt ma sát của chi tiết máy chuyển động của động cơ đốt trong, ngời ta có thể lựa chọn phơng án bôi trơn, kiểu bố trí hệ thống bôi trơn khác nhau.
1. Bôi trơn bằng phơng pháp vung té a. Sơ đồ
1- Các te, 2- Thìa múc dầu, 3- Thanh truyền, 4- Cổ biên
Hình 2.10 - Sơ đồ bôi trơn vung té
b.Nguyên lý
Dầu nhờn trong các te đợc thìa múc dầu lắp trên đầu to thanh truyền múc hất tung lên. Nếu mức dầu trong các te để xa thìa múc dầu thì hệ thống bôi trơn dùng bơm dầu đơn giản để bơm dầu lên máng dầu phụ, sau đó dầu nhờn đợc hắt tung lên.
Mỗi vòng quay của trục khuỷu thìa hất một lần. Các hạt dầu vung té bên trong không gian của các te sẽ rơi tự do xuống các mặt ma sát của ổ trục. Để đảm bảo cho các ổ trục không bị thiếu dầu thì trên các vách ngăn bên trên cổ trục thờng có các gân hứng dầu
c.u điểm
Thờng dùng cho các động cơ một xi lanh
d.Nhợc điểm
phơng pháp này rất lạc hậu, dầu hao tốn nhiều, không đảm bảo lu lợng dầu bôi trơn ổ trục tính tin cậy kém nên ít đợc sử dụng
2.Bôi trơn tuần hoàn cỡng bức các te ớt a. Sơ đồ cấu tạo
1- Các te, 2- Lới lọc, 3- Bầu lọc tinh, 4,5- Bơm vận chuyển, 6,8- Van, 7- Bầu lọc thô,
9..15- Đờng dầu bôi trơn, 11- Bầu sinh hàn, 18- Đồng hồ đo áp suất dầu, 19- Thiết bị đo nhiệt độ dầu
Hình 2.11 - Sơ đồ bôi trơn các te ớt
- Trớc khi khởi động động cơ phải kiểm tra lợng dầu trong các te bằng thớc thăm dầu. Nếu thiếu hụt phải bổ sung. Sau đó dùng bơm 4 bơm dầu lên hệ thống đến khi áp suất quy định, theo dõi bằng áp kế18.
- Khi động cơ hoạt động, bơm 5 do động cơ lai sẽ lấy dầu từ các te 1 qua miệng hút 2. Dầu sau khi qua bơm sẽ chia làm 2 phần.
Khoảng 15 - 30 % lợng dầu sẽ đi tới bầu lọc tinh 3 rồi trở về các te. Phần lớn dầu còn lại sẽ đi tới bầu lọc thô 7 sau đó đợc dẫn qua bầu sinh hàn 11. ở đây dầu đợc làm mát và đi bôi trơn cho các chi tiết cần bôi trơn của động cơ. Từ ống 13 đi bôi trơn cho hệ thống đỡ trục cam, theo ống 15 đi bôi trơn cho dàn đòn gánh, cụm xupáp của hệ thống phân phối khí. Dầu đi bôi trơn cho bệ đỡ trục khuỷu, đầu to, đầu nhỏ biên, làm mát piston theo đờng ống 16. Theo đờng ống 9,10 đi bôi trơn cho các khớp nối trục và các thiết bị khác. Sau khi bôi trơn dầu tự rơi về các te và tiếp tục đợc bơm 5 bơm đi bôi trơn.
Van 6 có nhiệm vụ điều chỉnh áp lực dầu ở đờng ống thoát của bơm không quá cao, đảm bảo an toàn cho đờng ống. Van 8 đảm bảo cho dầu luôn tuần hoàn khi bầu lọc bị tắc. Nhiệt kế 19 dùng đo nhiệt độ và áp kế 18 đo áp lực dầu bôi trơn trên đờng ống 12. Qua đó có thể biết nhiệt độ và áp suất của hệ thống có đảm bảo hay không.
c.Nhợc điểm
Dầu nhờn chứa ngay trong các te nên không đảm bảo chất lợng, dầu đi bôi trơn sẽ bị lẫn tạp chất do quá trình cháy ở buồng đốt làm rơi sản vật cháy xuống. Mặt khác tính chất lý hoá của dầu cũng không đợc đảm bảo do các tạp chất có tính axít sản sinh từ quá trình cháy lẫn vào.
3. Bôi trơn tuần hoàn cỡng bức các te khô a. Sơ đồ cấu tạo
1- Két lắng, 2,5,7- Van, 3,4- Bơm vận chuyển, 6- Bầu lọc, 8..14- Đờng dầu bôi trơn, 9- Đồng hồ đo áp suất, 15- Các te, 16- Đồng hồ đo nhiệt độ, 17- Bơm vận chuyển, 18- Bầu sinh hàn, 19- Kính thuỷ
Hình 2.12 - Sơ đồ bôi trơn các te khô
Hệ thống này có đặc điểm khác biệt nhất so với hệ thống các te ớt là dầu nhờn không chứa trong các te mà chứa trong két trực nhật. Dầu sau khi đi bôi trơn trở về các te đợc bơm trả về két.
b.Nguyên lý
Hệ thống bôi trơn các te khô có nguyên lý hoạt động tơng tự hệ thống bôi trơn các te ớt. Khi động cơ hoạt động bơm 5 bơm dầu từ két trực nhật 19 đi bôi trơn cho các chi tiết chuyển động. Sau khi bôi trơn dầu rơi xuống các te đợc bơm 17 hút từ các te qua sinh hàn 18 để giảm nhiệt độ rồi đợc đa về két 19 và tiếp tục đợc bơm 5 bơm đi bôi trơn.
c. Ưu điểm
Khắc phục đợc nhợc điểm của hệ thống các te ớt do dầu đợc chứa ở két bên ngoài. Mặt khác dầu chứa ở két cũng đảm bảo lợng dầu tới các chi tiết ổn định khi động cơ làm việc ở những điều kiện nghiêng chúi lớn.