Chiến lược Sản phẩm

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 105)

Chọn sản phẩm cú thế mạnh và khụng ngừng nõng cao, cải tiến chất lượng sản phẩm, đa dạng hoỏ sản phẩm theo nhu cầu tiờu dựng ngày càng phỏt triển và nần cao của xó hội (chế biến, chế biến tinh, theo nhiều giỏ trị sử dụng, hỡnh thức bao bỡ). Khi khai thỏc cú hiệu quả cỏc lợi thế so sỏnh quốc gia trong lựa chọn sản phẩm kinh doanh, chỳ trọng đến khõu nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới, hiện đại hoỏ khõu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiờn tiến trờn thế giới phự hợp với doanh nghiệp để nõng cao chất lượng sản phẩm.

Luụn tỡm cỏch sao cho sản phẩm mỡnh cú sự khỏc biệt, độc đỏo ở điểm nào đú so với sản phẩm cựng loại của cỏc doanh nghiệp khỏc (giỏ trị sử dụng, mẫu mó, bao bỡ).

Một yờu cầu khụng thể thiếu trong chiến lược sản phẩm của cỏc doanh nghiệp là xõy dựng và quảng cỏo cho thương hiệu sản phẩm: Là kết quả của quỏ trỡnh tiếp thị quảng cỏo, lõu dài và tốn kộm, nhưng nú rất quan trọng một khi sản phẩm của cỏc hóng na nỏ giống nhau về chất lượng, giỏ cả thỡ thương hiệu là cỏi duy nhất để khỏch hàng mua hàng của doanh nghiệp mỡnh chứ khụng mua của người khỏc. Mặc dự kiểu dỏng chất lượng của sản phẩm giống hệt nhau nhưng thương hiệu khỏc nhau thỡ bỏn khỏc nhau. Thương hiệu cú giỏ trị khỏc nhau thỡ chi phớ quảng cỏo khỏc nhau. Một thương hiệu mạnh cú thể giỳp cho doanh nghiệp đạt được vị thế dẫn đầu trong ngành. Thương hiệu càng nổi tiếng thỡ khả năng tăng thị phần của nú trờn thị trường càng cao. Nhờ đú, doanh nghiệp cú thể điền chi tiết thị trường, định giỏ cao hơn, chi phối, làm cho cỏc đối thủ phải nản lũng khi muốn chia thị phần với họ.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)