KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN 1 Diện tớch hỡnh thang cong :

Một phần của tài liệu ga gtich12cb(2cot)moi (Trang 35 - 37)

1. Diện tớch hỡnh thang cong: Hoạt động 1 :

Ký hiệu T là hỡnh thang vuụng giới hạn bởi đường thẳng y = 2x + 1, trục hồnh và hai đường thẳng x = 1; x = t

(1 ≤ t ≤ 5) (H45, SGK, trang 102)

1. Hĩy tớnh diện tớch S của hỡnh T khi t = 5. (H46, SGK, trang 102)

2. Hĩy tớnh diện tớch S(t) của hỡnh T khi t ∈ [1; 5]. 3. Hĩy chứng minh S(t) là một nguyờn hàm của f(t) = 2t + 1, t ∈ [1; 5] và diện tớch S = S(5) – S(1). Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau :

“Cho hàm số y = f(x) liờn tục, khụng đổi dấu trờn đoạn [a ; b] .Hỡnh phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục hồnh và hai đường thẳng x = a ; x = b được gọi là hỡnh thang cong (H47a, SGK, trang 102)”

Gv giới thiệu cho Hs vd 1 (SGK, trang 102, 103, 104) để Hs hiểu rừ việc tớnh diện tớch hỡnh thang cong.

2. Định nghĩa tớch phõn :

Hoạt động 2 :

Giả sử f(x) là hàm số liờn tục trờn đoạn [a ; b], F(x) và G(x) là hai nguyờn hàm của f(x). Chứng minh rằng F(b) – F(a) = G(b) – G(a). (tức là hiệu số F(b) – F(a) khụng phụ thuộc việc chọn nguyờn hàm).

Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau :

“Cho f(x) là hàm số liờn tục trờn đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyờn hàm của f(x) trờn đoạn [a; b]. Hiệu số

F(b) – F(a) được gọi là tớch phõn từ a đến b (hay tớch phõn xỏc định trờn đoạn [a; b]) của hàm số f(x), ký hiệu:

( ) b a f x dx ∫ Ta cịn ký hiệu: F x( )ba =F b( )−F a( ). Vậy: ( ) ( ) ( ) ( ) b b a a f x dx F x= =F bF a

Qui ước: nếu a = b hoặc a > b: ta qui ước :

( ) 0; ( ) ( )

a b a

a a b

f x dx= f x dx= − f x dx

∫ ∫ ∫

Gv giới thiệu cho Hs vd 2 (SGK, trang 105) để Hs hiểu rừ định nghĩa vừa nờu.

Nhận xột: + Tớch phõn của hàm số f từ a đến b cú thể ký hiệu là ( ) b a f x dx ∫ hay ( ) b a f t dt ∫ . Tớch phõn đú chỉ phụ thuộc vào hàm f, cỏc cận a, b mà khụng phụ thuộc vào biến số x hay t.

+ Nếu hàm số f(x) liờn tục và khụng õm trờn đoạn [a; b] thỡ ( )

b

a

f x dx

∫ là diện tớch S của hỡnh thang giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a; x = b. (H 47 a, trang 102) Vậy : S = ( ) b a f x dx ∫ Thảo luận nhúm để:

+ Tớnh diện tớch S của hỡnh T khi t = 5. (H46, SGK, trang 102)

+ Tớnh diện tớch S(t) của hỡnh T khi t ∈ [1; 5].

+ Chứng minh S(t) là một nguyờn hàm của

f(t) = 2t + 1, t ∈ [1; 5] và diện tớch S = S(5) – S(1). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thảo luận nhúm để chứng minh F(b) – F(a) = G(b) – G(a).

Một phần của tài liệu ga gtich12cb(2cot)moi (Trang 35 - 37)