Cấu trỳc động của quy trỡnh cỏc pha

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ hướng đối tượng trong việc phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu địa lý quản lý tài nguyên rừng (Trang 55)

i) Mụi trƣờng

2.2.4. Cấu trỳc động của quy trỡnh cỏc pha

Đõy là khớa cạnh động của một quy trỡnh. Vũng đời của phần mềm bao gồm cỏc chu kỳ, mỗi chu kỳ cú sự khỏc biệt nhất định, mỗi lần thực hiện một chu kỳ trong một quy trỡnh đưa ra một phiờn bản mới của sản phẩm. RUP chia một chu kỳ phỏt triển thành bốn pha liờn tiếp:

 Pha khởi đầu

 Pha soạn thảo

 Pha xõy dựng

 Pha chuyển giao

Mỗi pha thực hiện một số lần lặp và phải thoả món cỏc tiờu chuẩn đó đưa ra trước khi chuyển sang pha tiếp theo. Mỗi pha đều được kết thỳc ở một mốc hoàn

chỉnh. Tại mỗi điểm mốc, người dựng đỏnh giỏ dự ỏn, bao gồm cỏi gỡ đó làm được và kế hoạch sắp tới sẽ làm. Mỗi pha cú một tập cỏc mục đớch cụ thể, chi tiết và rừ ràng, được thực hiện lặp trong pha đú.

2.2.4.1. Pha khởi đầu

Mục tiờu của pha này là: xõy dựng phạm vi của dự ỏn, ước lượng chi phớ và lịch biểu cho toàn bộ dự ỏn, đỏnh giỏ những rủi ro cú thể xảy ra.

Mục đớch chớnh của pha khởi đầu là để đạt được sự nhất trớ của người dựng về mục tiờu cho dự ỏn. Để làm được điều này, chỳng ta phải lập kế hoạch và xõy dựng cỏc mụ hỡnh nghiệp vụ, use case nghiệp vụ cho hệ thống bao gồm quản lý rủi ro, đỏnh giỏ rủi ro ban đầu, bố trớ nhõn lực, kế hoạch dự ỏn, mụ tả dự ỏn (gồm cỏc yờu cầu chớnh của dự ỏn, cỏc ràng buộc và cỏc đặc trưng chớnh), chi phớ, lịch biểu, và lợi nhuận; ranh giới phạm vi dự ỏn, phỏt triển kiến trỳc, cài đặt mụi trường nghiệp vụ và thiết kế quy trỡnh cho nhúm. Người thiết kế phải định danh tất cả cỏc thực thể bờn ngoài với những gỡ mà hệ thống đú sẽ tương tỏc (cỏc tỏc nhõn) và định nghĩa bản chất của tương tỏc này ở mức cao. Nú bao gồm việc định danh tất cả cỏc use case và miờu tả ngắn gọn ý nghĩa của từng use case đú. Use case nghiệp vụ bao gồm tiờu chớ thành cụng, đỏnh giỏ rủi ro, và ước lượng nguồn tài nguyờn cần thiết. Cuối pha này, mốc quan trọng nhất là mục tiờu vũng đời (Lifecycle Objectives - LCO).

Kết quả của pha khởi đầu là:

 Một tài liệu: Cỏi nhỡn tổng quỏt về cỏc yờu cầu chớnh của dự ỏn, cỏc đặc trưng cơ bản, và cỏc ràng buộc chớnh

 Một mụ hỡnh use case khởi tạo (hoàn thành 10%-20%) bao gồm khung cảnh nghiệp vụ, tiờu chớ thành cụng (đối chiếu ngõn sỏch, xỏc định thị trường, …) và dự bỏo tài chớnh

 Một bảng chỳ thớch cỏc thuật ngữ ban đầu

 Một kế hoạch dự ỏn, trỡnh bày cỏc pha và cỏc bước lặp

 Một mụ hỡnh nghiệp vụ nếu cần

 Một mụ hỡnh miền khởi tạo

 Một hoặc một vài nguyờn mẫu

Dự ỏn cú thể bị huỷ bỏ hoặc phải xem xột lại nếu khụng thực hiện được cỏc mục tiờu trờn.

2.2.4.2. Pha soạn thảo

Mục đớch của pha soạn thảo là phõn tớch miền vấn đề, xõy dựng một cơ sở kiến trỳc hoàn chỉnh và đầy đủ, phỏt triển kế hoạch dự ỏn, và loại bỏ cỏc yếu tố rủi ro cao nhất của dự ỏn.

Pha soạn thảo là pha then chốt nhất trong bốn pha. Trong khi quy trỡnh phải luụn xem xột những thay đổi, cỏc hoạt động pha soạn thảo đảm bảo rằng kiến trỳc, cỏc yờu cầu và cỏc kế hoạch phải bền vững, và cỏc rủi ro giảm thiểu, vỡ vậy người thiết kế cú thể dự đoỏn chi phớ và lịch biểu cho việc hoàn thành sản phẩm.

Trong pha này, chỳng ta cũn phải định rừ cỏc yờu cầu một cỏch chi tiết hơn, xỏc định kiến trỳc cơ sở cho hệ thống, kế hoạch cho pha xõy dựng, và cỏc khuụn mẫu. Cỏc yờu cầu được thực hiện chi tiết đủ để hiểu cỏc rủi ro của kiến trỳc và nhận biết phạm vi của mỗi yờu cầu cho cỏc kế hoạch tiếp theo. Cuối pha này là điểm mốc quan trọng thứ hai của dự ỏn, đú là kiến trỳc vũng đời (Lifecycle Architecture - LCA). Kết quả của pha soạn thảo là:

 Một mụ hỡnh use case (hoàn thành ớt nhất 80%) - phải đưa ra được tất cả cỏc use case, cỏc tỏc nhõn, và phỏt triển hầu hết cỏc mụ tả use case.

 Đưa ra được cỏc yờu cầu bổ sung và cả những yờu cầu của người dựng khụng liờn quan tới một use case riờng biệt nào

 Một mụ tả kiến trỳc phần mềm trong một quy trỡnh phỏt triển hệ thống phần mềm

 Một danh sỏch cỏc rủi ro và use case nghiệp vụ đó sửa

 Một kế hoạch phỏt triển cho toàn bộ dự ỏn, bao gồm kế hoạch dự ỏn thụ, trỡnh bày cỏc bước lặp và tiờu chuẩn đỏnh giỏ cho mỗi bước lặp

 Cập nhật cỏc use case, chỉ rừ quy trỡnh được sử dụng

 Một sỏch hướng dẫn người dựng ban đầu (cú thể cú hoặc khụng)

 Và một số artifact khỏc

Dự ỏn cú thể bị huỷ bỏ hoặc phải xem xột lại nếu khụng thực hiện được điểm mốc này.

2.2.4.3. Pha xõy dựng

Mục tiờu của pha xõy dựng là chi phớ phỏt triển ớt nhất bằng cỏch tối ưu hoỏ nguồn tài nguyờn và điều khiển cỏc quy trỡnh hoạt động, trỏnh những việc làm khụng cần thiết và phải làm lại, đưa ra được cỏc lịch biểu, cỏc phiờn bản đạt chất lượng. Cỏc hoạt động của pha xõy dựng bao gồm: quản lý, điều khiển tài nguyờn, tối ưu hoỏ quy trỡnh, phỏt triển cỏc thành phần một cỏch trọn vẹn.

Mục đớch của pha xõy dựng là phỏt triển hệ thống. Khi đú, người phỏt triển phải quan tõm tới cỏc yờu cầu, phõn tớch chỳng, thiết kế một giải phỏp để thoả món chỳng, mó hoỏ và kiểm tra phần mềm. Nếu cần thiết, cú thể thực hiện cỏc phiờn bản đầu tiờn của hệ thống, để cú được phản hồi từ người dựng. Cuối pha này, cần phải xem xột năng lực hoạt động khởi tạo (Initial Operational Capability - IOC).

Kết quả của pha xõy dựng là một sản phẩm cú thể đưa cho người dựng cuối, ớt nhất là:

 Sản phẩm phần mềm tớch hợp trờn nền tảng thớch hợp

 Sỏch hướng dẫn người dựng

 Một mụ tả của phiờn bản hiện thời

Việc chuyển giao cú thể bị hoón lại nếu dự ỏn khụng thực hiện được điểm mốc trờn.

Mục đớch của pha chuyển giao là để chuyển giao sản phẩm phần mềm đến cộng đồng người sử dụng. Sau khi đưa sản phẩm đến tay người sử dụng, ngay lập tức sẽ thường xuyờn xuất hiện cỏc yờu cầu khỏc để bạn cú thể phỏt triển chỳng trong một phiờn bản mới, hoặc sửa chữa một số vấn đề chưa chớnh xỏc. Pha chuyển giao được thực hiện khi sản phẩm đó đạt hoàn thiện đến một mức nào đú để triển khai cho người dựng.

Pha chuyển giao thực hiện một số bước lặp, cỏc phiờn bản beta, cỏc phiờn bản cú hiệu lực núi chung, cũng như cỏc phiờn bản nõng cao, tớch hợp với hệ thống đang tồn tại, phỏt triển tài liệu hướng dẫn sử dụng, đào tạo người dựng, hỗ trợ người dựng trong sản phẩm ban đầu, và phản ứng lại với thụng tin phản hồi của người dựng.

Pha chuyển giao cú thể rất đơn giản nhưng cũng cú thể rất phức tạp, phụ thuộc vào loại sản phẩm. Cuối pha này là điểm mốc quan trọng thứ tư của dự ỏn. Ở đú, phải đạt được mục tiờu cho sản phẩm của mỡnh, và cú thể bắt đầu một chu kỳ phỏt triển khỏc. Trong một vài trường hợp, điểm mốc này cú thể trựng với điểm kết thỳc của pha khởi đầu của chu kỳ tiếp theo.

Trong RUP, một sản phẩm của một hệ thống được tạo ra trong bốn pha được gọi là một phiờn bản của sản phẩm (release).

Tại cuối pha chuyển giao, phải quan tõm đến một điểm mốc: Phiờn bản sản phẩm (Product Release - RR).

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ hướng đối tượng trong việc phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu địa lý quản lý tài nguyên rừng (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)