Chẩn đoán bệnh:

Một phần của tài liệu bệnh của tôm nuôi và phương pháp phòng trị - chương 4 (Trang 34 - 36)

- Trị bệnh: Dùng một số kháng sinh trị bệnh cho ấu trùng tôm Oxytetracyline + Bactrim (tỷ lệ 1:1) nồng độ 13 ppm.

2.2.4. Chẩn đoán bệnh:

Dựa vào dấu hiệu bệnh lý và phân lập vi khuẩn để xác định bệnh

Hình 78: Tôm càng xanh bố mẹ bị bệnh đục cơ

Hình 79: Tôm càng xanh bị bệnh đục cơ, vỏ mềm

Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị 84

Hình 80: Tôm càng xanh nhiễm bệnh đục cơ. Mẫu cắt mô thấy rõ phù n−ớc ở giữa vỏ và cơ d−ới (A) và cơ bó (”) (X200).

Hình81: Tôm càng xanh nhiễm bệnh đục cơ. Mẫu cắt mô thấy rõ phù n−ớc (A) và ổ hoại tử trong cơ khác nhau với khuẩn lạc vi khuẩn (”) (X400).

Hình 82: Tôm càng xanh nhiễm bệnh đục cơ. Mẫu cắt mô cơ thấy rõ ổ hoại tử đ−ợc bao quanh các tế bào máu ( ) (X400).

Hình 83: Tôm càng xanh nhiễm bệnh đục cơ. Mẫu cắt mô mang có các khuẩn lạc ( ) nhỏ của vi khuẩn (X40).

Bùi Quang Tề 85

Hình 84: Tôm càng xanh nhiễm bệnh đục cơ. Mẫu cắt mô gan tụy có các khuẩn lạc ( ) nhỏ của vi khuẩn (X40).

2.2.5. Phòng và trị bệnh

Phòng bệnh: nhiệt độ trong ao để biến thiên trong ngày quá 30C; không để tôm sốc vì môi tr−ờng nuôi xấu: thiếu oxy hòa tan vào buổi sáng; pH = 7,5-8,5; NH3, H2S = 0,01mg/l. Bón bột đá vôi theo pH (1-2kg/100m3 n−ớc ao), hoặc bón hợp chất có hoạt chất clo để diệt trùng đáy (tùy theo các hãng sản xuất). Cho tôm ăn thêm vitamin C, liều l−ợng 2-3g/1kg thức ăn cơ bản, mỗi đợt ăn 1 tuần, mỗi tháng cho ăn 2 đợt.

Trị bệnh: ngoài biện pháp phòng bệnh có thể cho tôm ăn một số kháng sinh (Amikacin hoặc Ciprofloxancin) liều l−ợng 100mg/1kg tôm/ngày đầu và từ ngày thứ 2-7 cho ăn liều 50mg/kg tôm/ngày

Một phần của tài liệu bệnh của tôm nuôi và phương pháp phòng trị - chương 4 (Trang 34 - 36)