GV thu bảng con nhận xét.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 3 tuần 11 NH 2013-2014 (Trang 27)

a, 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8 - GV cho HS khá - giỏi nêu kết quả ý b.

+ Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì đã học ?

= 32 = 40

* 1HS khá - giỏi nêu kết quả ý b.

b, 8 x 8 + 8= 64 + 8 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 72 = 80

Bài 3: - GV gọi HS yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn phân tích bài toán. - HS phân tích làm bài toán. - GV giao nhiệm vụ.

- HS làm vào vở. -1HS khá lên bảng. - HS nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét. Bài giải

Số mét dây điện cắt đi là: 8 x 4 = 32 ( m)

Số mét dây điện còn lại là: 50 - 32 = 18 (m)

Đáp số:18m dây điện. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì

đã học ?

Bài 4 Viết phép nhân…chấm? - 2HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS làm – phát phiếu. - HS làm vào phiếu nhóm 3.

- Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét chéo.

- GV nhận xét, sửa sai. a. 8 x 3 = 24 ( ô vuông). b. 3 x 8 = 24 ( ô vuông). - Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8. + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì

đã học ?

4. Củng cố:

+ Qua bài học này giúp em củng cố kiến thức gì đã học ?

Kết quả của phép nhân 8 x 0 = ? A. 8 B. 0 C. 80 - Đánh giá tiết học.

5. Dặn dò

- Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời. - HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải thích lí do - HS lắng nghe. ---***********--- TẬP VIẾT (tiết 11)

ÔN CHỮ HOA G (tiếp)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa của câu ứng dụng. Biết cách viết chữ hoa G cỡ nhỏ qua bài tập ứng dụng. Viết đúng tên riêng: Ghềnh Ráng và câu ứng dụng: Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương .

2. Kĩ năng : HS viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết.

II.

Đồ dùng dạy- học

- GV : Mẫu chữ hoa G, R, Đ.Tên riêng các câu cao dao viết trên dòng kẻ ô li . - HS :Bảng con, VTV, bút.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- GV đọc: G; Ông gióng.. - GV nhận xét thu bảng con nhận xét.

3. Bài mới:

3.1. GT bài - ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: a) HD HS viết chữ hoa.

- GV gắn chữ hoa: G, R, Đ lên bảng.

- HS viết bảng con.

- HS quan sát – nêu độ rộng, độ cao của chữ.

+ Tìm những chữ hoa trong bài ? - Gh, R, A, Đ, L, T, V. - Luyện viết chữ G.

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS chú ý nghe và quan sát. - Luyện viết bảng con.

- GV đọc: G hoa. - HS viết bảng con 3 lần.

- GV thu bảng con sửa sai cho HS. - Luyện viết từ ứng dụng:

- GV gọi HS đọc. - HS đọc tên riêng.

- GV giới thiệu về Ghềnh Ráng: Ghềnh Ráng là một thắng cảnh ở Bình Định.

- HS chú ý nghe. - GV Viết mẫu tên riêng. - HS quan sát. - GV đọc: Ghềnh Ráng.

- GV thu bảng con sửa sai cho HS.

HS viết bản con 2 lần. - Luyện viết câu ứng dụng.

- GV gọi HS đọc. HS đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu nội dụng câu ca dao:

Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem … Loa Thành Thục Vương * ý nghĩa: Câu ca dao trên nói lên niềm tự hào về di tích Loa Thành từ thời An Dương Vương.

- HS lắng nghe.

+ Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao? - Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành… - GVđọc: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành

- GV thu bảng con sửa sai cho HS.

- HS luyện viết bảng con.

b) HD viết vở TV.

- GV nêu yêu cầu. - HS lắng nghe.

- GV theo dõi giúp HS viết đúng. - HS viết vào VTV.

c) Chấm, chữa bài.

- Giáo viên thu 3 – 4 vở chấm điểm.

- GV nhận xét bài viết. - HS lắng nghe.

4. Củng cố

+ Các em vừa viết chữ hoa gì ? câu ứng dụng ?

- Đánh giá tiết học.

5. Dặn dò

- 1HS tr¶ lêi.

---***********---

Chiều ngày 15 tháng 11 năm 2012

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (tiết 21)

THỰC HÀNH: PHẬN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiết 2)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. HSKG biết phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, VD: 2 bạn Quang và Hương (anh em họ) Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột),...

2. Kĩ năng : HS có kĩ năng giới thiệu với người khác về họ nội, họ ngoại của mình.

3. Thái độ : Yêu thương mọi người trong họ nội, họ ngoại.

II.

Đồ dùng dạy- học

- GV : Bảng phụ, bút màu. Các hình trong SGK. - HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. - HS lắng nghe.

3.2. Phát triển bài

- HS hát.

a) Hoạt động 1: Tiếp tục vẽ sơ đồ mối… họ hàng (tiếp).

Mục tiêu: Biết vẽ…họ hàng.

Bứớc 1: Nhắc lại cách vẽ.

+ GV gọi HS nhắc lại. - 2 HS nhắc lại cách vẽ

Bước 2: Làm việc cá nhân. - HS vẽ sơ đồ vào nháp

Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày. - 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng mới vẽ.

- GV nhận xét tuyên dương.

b) Hoạt động 2: Chơi trò chơi xếp hình.

- HS nhận xét.

Mục tiêu: Củng cố… họ hàng.

Tiến hành:

- GV chia nhóm và yêu cầu HS dán ảnh theo từng thế hệ gia đình trên giấy khổ A4 ( theo sơ đồ).

HS dán theo nhóm.

- Từng nhóm giới thiệu về sơ đồ của nhóm mình.

- GV nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố

+ Em có yêu quý họ hàng mình không ?

* Giáo dục: Biết giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau khi gặp khó khăn…

- Nhận xét tiết học.

- HS nhận xét chéo. - HS trả lời.

5. Dặn dò

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

---***********---

TIẾT 6 LUYỆN ĐỌC (tiết 22)

CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Hiểu ND bài : Cho bánh khúc thơm ngon của người dì, sản phẩm từ đồng quê, khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương.Trả lời được các câu hỏi SGK)

2. Kĩ năng : Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ.

3. Thái độ : HS có tình cảm gắn bó với quê hương.

II. Đồ dùng dạy học

- GV : Bảng phụ viết câu văn cần HDHS luyện đọc. - HS :

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài học - GV: cho HS quan sát tranh

3.2 Phát triển bài

3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.

- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc...

a) Đọc từng câu

- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

b) Đọc từng đoạn trước lớp

- GV chia đoạn (2 đoạn)

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc ngắt nghỉ đúng câu văn trên bảng phụ - GV đọc mẫu

- Gọi một số HS đọc

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi 1 HS đọc chú giải SGK

c) Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia lớp 3 nhóm

- Cho HS luyện đọc trong nhóm

- HS nghe

- HS quan sát nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Cá nhân, ĐT

- HS nghe

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc tiếp nối đoạn. - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi - Cho cả lớp đọc ĐT.

3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.

- YC HS đọc thầm thảo luận các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK

+ Tác giả tả cây rau khúc như thế nào? + Tác giả dùng hình ảnh nào?

- Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc ? + Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?

- Tổ chức thi đọc lại bài văn - GV nhận xét khen ngợi

4. Củng cố

- GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò

- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau:

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thảo luận các câu hỏi và trả lời. -Nhỏ, chỉ bằng 1 mầm cỏ non mới nhú, là như mạ bạc.

- Dùng hình ảnh so sánh

Những chiếc bánh khúc màu rêu sanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng

- Vì đó là mùi vị độc đáo của đồng quê gắn với những kỷ niệm đẹp đẽ vè người dì.

- HS thi đọc

---***********---

LUYỆN TOÁN (tiết 33)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tình.

2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.

3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập toán

III Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới

3.1 GT bài :

- Giới thiệu, nêu mục tiêu

3.2 Phát triển bài

Bài 1 Bài toán (trang 47 Bài tập củng cố KT-KN)

- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài

- Theo dõi

- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm

- HS làm bài miệng và tiếp nối nhau nêu kết quả.

- GV nhận xét- chữa bài.

Bài 2 Bài toán (trang 47 Bài tập củng cố KT-KN)

- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.

- Cho HS làm bài. - GV nhận xét bài.

Bài 3 Số ?(trang 48 Bài tập củng cố KT- KN)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - GV nhận xét- chữa bài.

Bài 4 Tính (theo mẫu) (trang 48 Bài tập củng cố KT-KN)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài tập. - GV nhận xét- chữa bài.

4 Củng cố

- GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

5 Dặn dò

- Dặn dò về nhà học bài.

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm Bài giải

Con ngựa chở được số kg ngô là : 7 x 3 = 21 (kg)

Số kg ngô, sắn con ngựa chở được là : 21 + 7 = 28 (kg) Đáp số : 28 kg. - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài vào vở. 1 em làm bảng nhóm. - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm 2 - HS nghe, ghi nhớ. ---***********--- Ngày soạn: 14 - 11 - 2012 Ngày giảng: T6, 16 - 11 - 2012 TOÁN (tiết 55) NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính nhân só có ba chữ số với số có một chữ số. 2. Kĩ năng: Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học - GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập 4. - HS : Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ

- GV ghi lên bảng: 8 x 9 + 7.

- GV thu bảng con nhận xét.

- HS hát

- HS làm bảng con. - HS nhận xét.

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.

3.2. Phát triển bài:

a) Giới thiệu các phép nhân.

- GV yêu cầu HS nắm được cách nhân . - GT phép nhân: 123 x 2 = ?

- GV viết phép nhân lên bảng yêu cầu HS đọc phép tính và nêu cách đặt tính, cách tính.

+ Ta phải nhân như thế nào ?

- GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện. 123 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 2 2 nhân 2 bằng 4 ,viết 4 246 2 nhân 1 bằng 2, viết 2

- HS đọc phép nhân và nêu cách đặt tính, cách tính.

- Nhân từ phải sang trái. - 1HS nhân.

- GV kết luận: 123 x 2 = 246.

- Giới thiệu phép nhân: 326 x 3 = ?

- GVHD tương tự như trên. - HS đọc phép nhân và nêu cách đặt tính, 326 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1. cách tính.

3 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 thêm 978 1 bằng 7, viết 7.

3 nhân 3 bằng 9, viết 9. - GV kết luận: 326 x 3 = 978.

- GV lấy thêm VD cho HS khá nêu.

- Vài HS nhắc lại phép nhân.

b) Thực hành. Bài 1: Tính.

- Rèn luyện cho HS cách nhân.

- 1HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV giao nhiệm vụ. - HS làm vào phiếu N3.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Đại diện nhóm trình bày bài. - HS nhận xét chéo.

+ Qua BT1 củng cố cách tính gì ?

Bài 2: Đặt tính rồi tính.

- Rèn kỹ năng đặt tính và cách nhân.

- 1HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm vào bảng con. - HS làm vào bảng con.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 3 tuần 11 NH 2013-2014 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w