MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO *&*

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn sinh học đạt hiệu quả cao (Trang 35)

*&*

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT Môn: Sinh học. Thời gian làm bài:60 phút. Môn: Sinh học. Thời gian làm bài:60 phút.

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1. Gen phân mảnh có đặc tính là:

a. vùng mã hoá xen đoạn không mã hoá axit amin b. gồm các nuclêôtit không nối liên tục

c. chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi d. do các đoạn Okazaki gắn lại

Câu 2. Đoạn chứa thông tin axit amin ở vùng mã hoá của gen ở tế bào nhân thực gọi là:

a. citron(xitrôn) b. intron(intơrôn) c. exon(êxôn) d. codon(côdon)

Câu 3. Loại đột biến gen không di truyền được qua sinh sản hữu tính là

a. đột biến giao tử b. đột biến xôma c. đột biến lặn d. đột biến tiền phôi

Câu 4. Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo a. phân tử ADN liên kết với prôtêin histôn

b. phân tử ARN

c. chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin d. phân tử ADN dạng vòng

Câu 5. Cho 1 nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH ( dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCF*EDGH thuộc dạng đột biến

a. đảo đoạn có tâm động b. chuyển đoạn không tương hỗ c. chuyển đoạn tương hỗ d. đảo đoạn ngoài tâm động

Câu 6. Một phụ nữ có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó bị hội chứng

a. Claiphentơ b. Tớc nơ c. Đao d. siêu nữ

Câu 7. Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng

a. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật

b. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn

c. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ

d. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly

Câu 8. Gen dài 510 nm và có tỉ lệ A/G = 2, khi tự nhân đôi 2 lần liên tiếp sẽ có số liên kết hiđrô bị huỷ là:

a. 15000 b. 51000 c. 10500 d. 50100

Câu 9. Một mạch đơn gen gồm có 60A, 30T, 120G, 80X thì tự sao một lần sẽ cần: a. A = T = 200; G = X = 90 b. A = T = 120; G = X = 180

c. A = T = 90; G = X = 200 d. A = T = 180; G = X = 120

Câu 10. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai là

a. 3 quả đỏ: 1 quả vàng b. 1 quả đỏ: 1 quả vàng c. đều quả đỏ d. 9 quả đỏ: 7 quả vàng Câu 11. Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là

a. sự tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng b. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể

c. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo

d. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể

Câu 12. Khi cho giao phấn 2 thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với nhau, F1 được toàn đậu đỏ thẫm, F2 thu được 9/16 đỏ thẫm: 7/16 trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen kiểu

a. át chế hoặc bổ trợ b. cộng gộp

c. bổ trợ d. át chế hoặc cộng gộp

Câu 13. Hiện tượng hoán vị gen làm tăng tính đa dạng ở các loài giao phối vì

a. trong kỳ đầu I giảm phân tạo giao tử tất cả các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng đồng đã xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo các đoạn tương ứng

b. trong cơ thể có thể đạt tần số hoán vị gen tới 50%

c. giảm phân tạo nhiều giao tử, khi thụ tinh tạo nhiều tổ hợp kiểu gen, biểu hiện thành nhiều kiểu hình

d. đời lai luôn luôn xuất hiện số loại kiểu hình nhiều và khác so với bố mẹ

Câu 14. Ở những loài giao phối(động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ1:1 vì a. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau

c. vì số giao tử mang nhiễm sắc thể Y tương đương với số giao tử đực mang nhiễm sắc thể X

d. con cái và số con đực trong loài bằng nhau

Câu 15. Hiện tượng lá lốm đốm trắng xanh ở cây vạn niên thanh là kết quả di truyền a. theo dòng mẹ b. trội lặn không hoàn toàn

c. tương tác gen d. phân ly độc lập Câu 16. Một trong những đặc điểm của thường biến là

a. thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu hình b. thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình

c. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình d. không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình

Câu 17. Số nhóm gen liên kết tối đa của ruồi giấm là:

a. 8 b. 4 c. 23 d. 7

Câu 18. Tần số tương đối của gen(tần số alen) là tỉ lệ phần trăm a. số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể b. số giao tử mang alen đó trong quần thể

c. alen đó trong các kiểu gen của quần thể

d. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể Câu 19. Một quần thể có tần số tương đối A

a = 0,80, 2 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là

a. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa b. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa c. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa d. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa Câu 20. Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng

a. có tốc độ sinh sản nhanh b. dễ phát sinh biến dị

c. có cấu tạo cơ thể đơn giản d. thích nghi cao với môi trường

Câu 21. Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền

a. không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh

b. có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp c. có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao

d. các dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thông báo

Câu 22. Khi xử lý plasmits và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzym là

a. ligaza b. pôlymeraza c. amilaza d. restrictaza

Câu 23. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là

a. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được

b. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí

d. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại

Câu 24. Trong phương pháp di truyền người phương pháp di truyền tế bào là phương pháp

a. phân tích tế bào học bộ NST của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc NST b. sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen

c. tìm hiểu cơ chế hoạt động của một gen qua quá trình sao mã và tổng hợp prôtêin do gen đó qui định

d. nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng Câu 25. Cơ quan tương đồng là những cơ quan

a. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau

b. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau

c. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự

d. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau

Câu 26. Theo Di truyền học hiện đại vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là a. làm tăng số lượng loài giữa các quần xã

b. làm tăng tỉ lệ kiểu hình thích nghi nhất trong quần thể

c. hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể d. làm tăng tỉ lệ những kiểu gen thích nghi nhất trong nội bộ loài

Câu 27. Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá do: a. phổ biến hơn đột biến NST

b. ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể

c. mặc dù đa số là có hại trong những điều kiện mới hoặc gặp tổ hợp gen thích hợp nó có thể có lợi

d. tất cả các câu trên đều đúng

Câu 28. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách

a. trung hoà tính có hại của đột biến b. tạo ra vô số biến dị tổ hợp c. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể d. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi

Câu 29. Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng tỏ các nòi, các lòai phân biệt nhau bằng:

a. các đột biến NST b. một số các đột biến lớn c. sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ d. các đột biến gen lặn Câu 30. Thể song nhị bội là cơ thể có:

a. tế bào mang bộ NST lưỡng bội 2n b. tế bào mang bộ NST tứ bội

c. tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau d. tế bào chứa 2 bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ khác nhau

Câu 31. Dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá sinh học là

a. phân hoá ngày càng đa dạng b. phương thức sinh sản ngày càng hoàn thiện c. tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp d.thích nghi ngày càng hợp lý Câu 32. Để nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật người ta dựa vào:

a. sự phân bố đa dạng của các loài động thực vật ngày nay

b. di tích của các sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá c. sự có mặt của loài người và ngành thực vật hạt kín

d. tất cả các câu đều đúng

Câu 33. Loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng sẽ thường có: a. phân bố rộng b. phân bố ngẫu nhiên

c. phân bố hẹp d. phân bố trung bình Câu 34. Quần thể vô tính sẽ suy vong khi:

a. không có đối tượng sinh sản b. kích thước giảm tới mức tối thiểu c. nguồn sống cạn kiệt d. kích thước tăng quá mức tối đa Câu 35. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, thì quần thể sẽ suy thoái và dễ diệt vong về nguyên nhân chính là:

a. mất hiệu quả nhóm b. không kiếm đủ ăn c. sức sinh sản giảm d. gen lặn có hại biểu hiện Câu 36. Quan hệ giữa muỗi sốt rét với con người thuộc dạng:

a. cộng sinh b. hội sinh c. hợp tác d. kí sinh Câu 37. Diễn thế nguyên sinh thường dẫn đến kết quả là:

a. hình thành quần xã tương đối ổn định b. hình thành quần xã suy thoái c. hình thành quần xã tương đối ổn định, hình thành quần xã suy thoái

d. diệt vong toàn bộ

Câu 38. Lũ lụt làm chết nhiều cây rừng tạo nên biến đổi lớn, nhân tố gây diễn thế cho khu rừng này thuộc loại:

a. nguyên nhân bên ngoài b. nguyên nhân bên trong c. nguyên nhân hỗn hợp d. tác động dây chuyền Câu 39. Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn đi theo chiều:

a. từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc cao hơn b. từ sinh vật tiêu thụ cấp dưới lên cấp trên

c. từ bậc dinh dưỡng cao xuống bậc thấp hơn d. từ vật sản xuất đến vật tiêu thụ Câu 40. Trong hệ sinh thái, dòng năng lượng thường bắt đầu từ :

a. vi khuẩn phân huỷ b. cây xanh c. vụn hữu cơ d. môi trường

---Hết--- ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Trong một gia đình, người bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường (thể

dị hợp) thì xác suất các con mắc bệnh là:

A. 100% B. 50% C. 75% D. 25%

A. Phổi cá voi và mang cá chép B. Tay người và cánh bồ câu.C. Chân vịt và cánh gà D. Cánh dơi và cánh chuồn chuồn C. Chân vịt và cánh gà D. Cánh dơi và cánh chuồn chuồn Câu 3: Ở thực vật, để duy trì ưu thế lai người ta sử dụng phương pháp

A. cho sinh sản sinh dưỡng. B. cho tự thụ phấn kéo dài.C. lai luân phiên. D. lai khác loài. C. lai luân phiên. D. lai khác loài.

Câu 4: Alen có lợi nhưng cũng có thể sẽ bị đào thải khỏi quần thể bởi nhân tố nào sau

đây :

A. Yếu tố ngẫu nhiên B. Di - nhập genC. Giao phối không ngẫu nhiên D. Chọn lọc tự nhiên C. Giao phối không ngẫu nhiên D. Chọn lọc tự nhiên

Câu 5: Trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P: Aa x Aa

lần lượt là:

A. 3:1 và 3:1. B. 1:2:1 và 1:1. C. 1:2:1 và 3:1. D. 1:2:1 và 1:2:1.Câu 6: Nhóm cá thể nào sau đây là 1 quần thể : Câu 6: Nhóm cá thể nào sau đây là 1 quần thể :

A. Các cây cỏ ven bờ đê B. Các cây trong vườnC. Các cây xương rồng 5 cạnh ở sa mạc D. Các cây trong công viên C. Các cây xương rồng 5 cạnh ở sa mạc D. Các cây trong công viên Câu 7: Quần thể bị diệt vong khi mất đi 1 số nhóm tuổi sau:

A. Trước sinh sản và đang sinh sản B. Trước sinh sản

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn sinh học đạt hiệu quả cao (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w