TIN SO VỚI GIÁO ÁN TRUYỀN THỐNG KHI DẠY BÀI LUYỆN TẬP.
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ GIÁO ÁN TRUYỀN THỐNG
♦ Dễ dàng thiết kế được các vịng thi ( thơng qua các trị chơi : ơ chữ, rung chuơng vàng, thảo luận nhĩm , trả lời câu hỏi tư duy,… ) , giúp các em vừa được học vừa được chơi vì thế tạo hứng thú học tập.
♦ Sau khi các nhĩm thảo luận, giáo viên dễ dàng đưa ra đáp án, dựa vào đĩ học sinh cĩ thể chấm điểm cho bài làm của nhĩm mình hoặc các nhĩm chấm chéo bài làm của nhau.
♦ Thơng qua trị chơi giáo viên mới kích thích được sự thi đua trong học tập của học sinh, cĩ thi đua thì mới tạo được sự quyết tâm trong học tập.vì thế hiệu quả giảng dạy sẽ cao hơn.phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh.
♦ Thiết kế được nhiều câu hỏi trắc
nghiệm với nhiều dạng khác nhau (qua đĩ rèn được kĩ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ). Khi giáo viên trình chiếu từng câu hỏi hoặc từng ý nhỏ trong câu hỏi buộc tất cả học sinh trong lớp tập trung chú ý và cùng suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
♦ Việc tìm kiếm hoặc thiết kế hình ảnh minh họa đưa vào bài dạy sẽ cĩ nhiều thuận lợi hơn, hình ảnh sẽ đẹp hơn , phong phú hơn.giao diện đẹp nên lơi cuốn được sự chú ý của học sinh. Truyền thụ được nhiều nội dung kiến thức trong bài, trong chương …và hình thức tổ chức dạy và học phong phú hơn.
♦ Nếu giáo viên chịu khĩ thiết kế các vịng thi sẽ mất rất` nhiều thời gian để làm đồ dùng dạy học( phải viết nội dung câu hỏi trắc nghiệm lên bảng phụ, đáp án cho nội dung thảo luận) .
♦ Sau khi các nhĩm thảo luận, giáo viên khĩ đưa ra đáp án,nếu cĩ đưa ra được thì thao tác của giáo viên dễ bị luộn thuộm bởi các đồ dùng lỉnh kỉnh.
♦ Thơng thường giáo viên thường dùng phương pháp hỏi đáp,chủ yếu là yêu cầu các em nhắc lại các khái niệm. hoặc những kiến thức mà đa số học sinh đọc từ sách ra để trả lời câu hỏi. Vì thế dễ dẫn đến sự nhàm chán, thụ động.
♦ Rất khĩ đưa ra được nhiều câu hỏi trắc nghiệm trong một bài dạy..
♦ Cĩ nhiều hạn chế về việc tìm kiếm hoặc thiết kế hình ảnh minh họa đưa vào bài dạy và tính thẩm mĩ sẽ khơng cao. Khĩ truyền thụ được nhiều nội dung kiến thức trong bài, trong chương … và hình thức tổ chức dạy và học bị hạn chế .