Mô hình nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống trợ giúp bài giảng theo công nghệ hướng đối tượng và ngôn ngữ XML (Trang 53)

a. Mô tả hoạt động nghiệp vụ

a1. Hoạt động “Soạn đề cơng môn học”

Việc soạn đề c−ơng môn học đ−ợc thực hiện khi có yêu cầu mới về ch−ơng trình đào tạo nh−: thêm hệ đào tạo, thêm hoặc bớt môn học, thay đổi số đơn vị học trình, thay đổi nội dung môn học,...

Để thống nhất trong quản lý sử dụng hệ thống, ta qui −ớc hoạt động này chỉ dành cho giảng viên. Khi có thay đổi về ch−ơng trình đào tạo, giảng viên đ−ợc phân công phụ trách môn học nào có trách nhiệm cập nhật những thay đổi trong môn học đó. Giảng viên có thể: tạo đề c−ơng cho môn học mới, sửa đề c−ơng cho môn học đã có hoặc loại bỏ đề c−ơng môn học khi môn học bị loại khỏi ch−ơng trình đào tạo.

Hình 3.1: Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ “Soạn đề c−ơng môn học”

a2. Hoạt động “Soạn nội dung bài giảng”

Việc soạn nội dung bài giảng đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên tr−ớc hoặc trong khi tiến hành giảng dạy mỗi môn học. Nội dung bài giảng mỗi môn học phải tuân theo đề c−ơng môn học và theo cấu trúc chung của tất cả các môn học. Giảng viên đ−ợc phân công phụ trách môn học nào sau khi soạn đề c−ơng sẽ soạn nội dung bài giảng cho môn học đó. Trong tr−ờng hợp có môn học mới, giảng viên sẽ soạn mới nội dung cho môn học này. Thông th−ờng, giảng viên phải th−ờng xuyên cập nhật nội dung cho những bài giảng đã có. Ngoài ra, khi môn học đ−ợc phân công phụ

Phê duyệt CTĐT Quản lý CTĐT Phân công GV Dự kiến phân công GV Thảo luận, góp ý kiến Chuẩn bị ĐC môn học Soạn ĐC chính thức Giang v ien Bo mon P. Dao tao Ban Giam hieu

trách bị loại khỏi ch−ơng trình đào tạo thì giảng viên cũng sẽ thực hiện xoá bỏ hoàn toàn nội dung môn học đó.

Để có thể thực hiện công việc sửa chữa hay xoá bỏ đề c−ơng cũng nh− nội dung bài giảng của một môn học, tr−ớc tiên giảng viên phải tìm môn học sau đó thực hiện tìm đề c−ơng hay nội dung bài giảng để xem lại rồi mới sửa chữa hay xoá bỏ. Nh− vậy có thể đ−a hai hoạt động “Xem đề c−ơng môn học” và “Xem nội dung bài giảng” t−ơng ứng vào trong các hoạt động “Soạn đề c−ơng môn học” và “Soạn nội dung bài giảng”.

Hai hoạt động “Xem đề c−ơng môn học” và “Xem nội dung bài giảng” dành cho tất cả những ng−ời quan tâm nh−: giảng viên, sinh viên, Tổ bộ môn, Phòng Đào tạo, lãnh đạo nhà tr−ờng và những ng−ời quan tâm khác. Ng−ời quan tâm (ngoài giảng viên phụ trách môn học) chỉ có thể xem đề c−ơng môn học và xem nội dung bài giảng mà không thể cập nhật làm thay đổi đề c−ơng môn học hay nội dung bài giảng của môn học nào. Thông qua các hoạt động này, những ng−ời có trách nhiệm (lãnh đạo nhà tr−ờng, Tổ bộ môn, Phòng Đào tạo) có thể giám sát đ−ợc nội dung kiến thức sẽ cung cấp cho sinh viên đồng thời cho ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất l−ợng giảng dạy.

b. Mô hình khái niệm lĩnh vực nghiệp vụ

Đề c−ơng Môn học Bài giảng Môn học Giảng viên Ngành học Môn học_CTDT 1 1 1 1 1 1 1 1 1 n 1 n Môn học 1 n Hệ đào tạo Ch−ơng trình đào tạo n 1 n 1 nn 11 n 1 n 1 1 n

c. Từ điển thuật ngữ lĩnh vực nghiệp vụ

Thuật ngữ Mô tả

Hệ đào tạo Hệ đào tạo bao gồm: cao đẳng chính qui, cao đẳng tại chức, trung học, chuyên tu đại học,...

Ngành học Mỗi hệ đào tạo có một số ngành học. Ch−ơng trình đào tạo

(CTĐT)

CTĐT dành cho mỗi ngành trong một hệ đào tạo nhất định, bao gồm các môn học, thời l−ợng mỗi môn học (số đơn vị học trình - ĐVHT) và phân theo thời gian học.

Môn học_CTDT

Là môn học thuộc một CTĐT nhất định, thông tin về môn học bao gồm: tên môn học, hệ đào tạo, ngành học, số ĐVHT.

Môn học Tất cả các môn học đ−ợc giảng dạy trong các hệ đào tạo hay ngành học.

Đề c−ơng Môn học

Đề c−ơng chi tiết của mỗi môn học trong một CTĐT nhất định, bao gồm: tên môn học, hệ đào tạo, ngành học, số ĐVHT, mục đích, yêu cầu, nội dung đề c−ơng.

Bài giảng Môn học

Nội dung bài giảng của mỗi môn học trong một CTĐT nhất định, bao gồm: tên môn học, hệ đào tạo, ngành học, số ĐVHT, nội dung bài giảng đ−ợc chia thành các ch−ơng, bài và mục.

Giảng viên

Ng−ời đ−ợc phân công giảng dạy môn học, có trách nhiệm soạn đề c−ơng môn học và soạn nội dung bài giảng môn học.

3.1.2. Mô hình use-case

a. Xác định các actor và use-case

a1. Xác định các actor hệ thống

Actor là bộ phận bên ngoài hệ thống nh−ng có t−ơng tác với hệ thống, là đối t−ợng mà hệ thống phục vụ hoặc cần để cung cấp dữ liệu.

ắ Giảng viên ắ Sinh viên ắ Tổ bộ môn ắ Phòng Đào tạo ắ Lãnh đạo nhà tr−ờng a2. Xác định các use-case

Dựa vào actor và các sự kiện liên kết với actor ta xác định đ−ợc hệ thống gồm có các use-case:

Gói use-case tổng quát Các use-case chi tiết

1. Soạn đề c−ơng môn học

1. Tìm môn học 2. Xem đề c−ơng 3. Tạo đề c−ơng mới 4. Sửa đề c−ơng 5. Xoá bỏ đề c−ơng 6. Tìm kiếm đề c−ơng

2. Soạn nội dung bài giảng

1. Tìm môn học 2. Xem nội dung 3. Tạo nội dung mới 4. Sửa nội dung 5. Xoá bỏ nội dung 6. Tìm kiếm nội dung

Có thể thấy rằng trong hệ thống xuất hiện một use-case dịch vụ là use-case “Tìm môn học”.

b. Mô hình use-case mức cao

Hình 3.3: Mô hình use-case mức cao

Soạn nội dung bài giảng Giảng viên

(from Logical View)

Bộ môn

P.Đào tạo

Lãnh đạo nhà tr−ờng Soạn đề c−ơng môn học

c. Mô hình use-case chi tiết

Xem đề c−ơng môn học

Tìm môn học

Tìm kiếm đề c−ơng <<uses>> Tạo đề c−ơng mới

<<uses>>

Sửa đề c−ơng

Xoá bỏ đề c−ơng Giảng viên

(from Logical View)

Bộ môn Lãnh đạo nhà tr−ờng Sinh viên P.Đào tạo <<uses>> <<extend>> <<extend>>

Tìm môn học

Tìm kiếm nội dung

<<uses>>

Tạo nội dung mới

<<uses>>

Sửa nội dung

Xoá bỏ nội dung Giảng viên

(from Logical View)

Bộ môn

P. Đào tạo

Lãnh đạo nhà tr−ờng Sinh viên

Xem nội dung bài giảng

<<uses>> <<extend>>

<<extend>>

d. Mô tả chi tiết các use-case

d0. Use-case “Tìm môn học”

Để có thể thực hiện các công việc soạn đề c−ơng, soạn nội dung bài giảng của môn học nào thì tr−ớc tiên actor phải tìm môn học đó.

Mô tả từng b−ớc:

Hành động của actor Hồi đáp của hệ thống 1. Yêu cầu tìm môn học

3. Chọn hệ đào tạo 5. Chọn ngành 7. Chọn môn học

2. Hiển thị form tìm môn học

4. Hiển thị danh sách các ngành t−ơng ứng

6. Hiển thị danh sách các môn học trong ch−ơng trình đào tạo của ngành

8. Ghi nhận và thông báo kết quả ở các form t−ơng ứng.

Luồng sự kiện phụ: Trong tr−ờng hợp môn học cần tìm ch−a đ−ợc cập nhật kịp thời thì hệ thống có thông báo t−ơng ứng và cho phép trở lại form mặc định ban đầu.

d1. Gói use-case “Soạn đề cơng môn học”

d1.1. Use-case “Tạo đề c−ơng mới”

Actor: Giảng viên

Mục đích: Nhập đề c−ơng cho môn học mới trong ch−ơng trình đào

tạo.

Mô tả khái quát: Khi có thay đổi trong ch−ơng trình đào tạo, cụ thể trong tr−ờng hợp này là có môn học mới, giảng viên đ−ợc phân công phụ trách môn học sẽ thực hiện nhập đề c−ơng cho môn học đó.

Mô tả từng b−ớc:

Hành động của actor Hồi đáp của hệ thống 1. Yêu cầu nhập đề c−ơng mới

3. Chọn môn học

5. Nhập đề c−ơng cho môn học

2. Hiển thị form tìm môn học cần nhập mới 4. Hiển thị form nhập đề c−ơng

6. Ghi nhận và thông báo kết quả

d1.2. Use-case “Xem đề c−ơng môn học”

Actor: Giảng viên, Bộ môn, Phòng Đào tạo, Lãnh đạo nhà

tr−ờng, Sinh viên

Mục đích: Xem đề c−ơng chi tiết của một môn học.

Mô tả khái quát: Khi cần xem nội dung đề c−ơng chi tiết của một môn học,

Actor tìm môn học và hệ thống tìm kiếm sau đó hiển thị nội dung đề c−ơng.

Mô tả từng b−ớc:

Hành động của actor Hồi đáp của hệ thống 1. Yêu cầu xem đề c−ơng môn học

3. Chọn môn học

2. Hiển thị form tìm môn học cần xem 4. Tìm kiếm và hiển thị kết quả

Luồng sự kiện phụ: Nếu không tìm thấy đề c−ơng môn học (đề c−ơng môn

học ch−a đ−ợc tạo) thì thông báo và dừng use-case lại.

d1.3. Use-case “Sửa đề c−ơng”

“Sửa đề c−ơng” là chức năng mở rộng của “Xem đề c−ơng môn học”. Nó chỉ đ−ợc khởi động khi Actor đ−ợc cấp quyền truy nhập chức năng này.

Actor: Giảng viên

Mục đích: Sửa đề c−ơng môn học đã có khi có một số thay đổi

(chẳng hạn: thay đổi số ĐVHT hoặc nội dung môn học).

Mô tả khái quát: Khi có thay đổi trong ch−ơng trình đào tạo về số ĐVHT

hay nội dung môn học thì giảng viên đ−ợc phân công phụ trách môn học sẽ cập nhật những thay đổi đó trong đề c−ơng môn học.

Mô tả từng b−ớc:

Hành động của actor Hồi đáp của hệ thống 1. Yêu cầu sửa đề c−ơng môn học

3. Chọn môn học

5. Sửa đổi đề c−ơng cho môn học

2. Hiển thị form tìm môn học cần sửa 4. Tìm kiếm đề c−ơng môn học và hiển thị

kết quả

6. Ghi nhận và thông báo kết quả

d1.4. use-case “Xoá đề c−ơng”

T−ơng tự “Sửa đề c−ơng”, “Xoá đề c−ơng” cũng là chức năng mở rộng của “Xem đề c−ơng môn học”. Nó cũng chỉ đ−ợc khởi động khi Actor đ−ợc cấp quyền truy nhập chức năng này.

Actor: Giảng viên

Mục đích: Xoá bỏ đề c−ơng môn học khi môn học bị loại khỏi

ch−ơng trình đào tạo.

Mô tả khái quát: Khi môn học đ−ợc phân công phụ trách bị loại khỏi

ch−ơng trình đào tạo thì giảng viên có trách nhiệm xoá bỏ đề c−ơng môn học đó khỏi hệ thống.

Mô tả từng b−ớc:

Hành động của actor Hồi đáp của hệ thống 1. Yêu cầu xoá đề c−ơng môn học

3. Chọn môn học

5. Yêu cầu hệ thống xoá

2. Hiển thị form tìm môn học cần xoá

4. Tìm kiếm đề c−ơng môn học và hiển thị kết quả

6. Ghi nhận thao tác xoá và thông báo kết quả (đồng thời l−u lại lịch sử xoá trong hệ thống)

Luồng sự kiện phụ: Không tìm thấy đề c−ơng môn học (dã xét ở trên).

d1.5. Use-case “Tìm kiếm đề c−ơng”

Tìm kiếm đề c−ơng là chức năng ẩn, nó cùng đ−ợc các use-case “Xem đề c−ơng môn học”, “Sửa đề c−ơng” và “Xoá đề c−ơng” sử dụng. Use-case “Tìm kiếm đề c−ơng” đ−ợc khởi động khi actor có yêu cầu xem, sửa hoặc xoá đề c−ơng một môn học.

Mô tả khái quát: Sau khi actor chọn môn học cần xem, sửa hoặc xoá đề

c−ơng thì hệ thống tìm đề c−ơng của môn học đó và hiển thị kết quả.

Luồng sự kiện phụ: Nếu đề c−ơng môn học không tồn tại trong hệ thống thì

d2. Gói use-case “Soạn nội dung bài giảng”

d2.1. Use-case “Tạo nội dung mới”

Actor: Giảng viên

Mục đích: Nhập nội dung bài giảng cho môn học mới trong

ch−ơng trình đào tạo.

Mô tả khái quát: Khi có môn học mới trong ch−ơng trình đào tạo, giảng

viên sau khi soạn đề c−ơng sẽ thực hiện soạn nội dung bài giảng cho môn học đó.

Mô tả từng b−ớc:

Hành động của actor Hồi đáp của hệ thống 1. Yêu cầu nhập bài giảng mới

3. Chọn môn học

5. Nhập nội dung bài giảng mới

2. Hiển thị form tìm môn học cần nhập mới 4. Hiển thị form nhập

6. Ghi nhận và thông báo kết quả

Luồng sự kiện phụ:Môn học cần tìm ch−a có trong hệ thống (đã xét ở trên)

d2.2. Use-case “Xem nội dung bài giảng”

Actor: Giảng viên, Bộ môn, Phòng Đào tạo, Lãnh đạo nhà

tr−ờng, Sinh viên

Mục đích: Xem nội dung bài giảng của một môn học.

Mô tả khái quát: Khi cần xem nội dung bài giảng của một môn học, Actor

tìm môn học và hệ thống tìm kiếm sau đó hiển thị nội dung bài giảng của môn học đó.

Mô tả từng b−ớc:

Hành động của actor Hồi đáp của hệ thống 1. Yêu cầu xem nội dung bài giảng

của môn học 3. Chọn môn học

2. Hiển thị form tìm môn học cần xem 4. Tìm kiếm và hiển thị kết quả

Luồng sự kiện phụ: Nếu không tìm thấy nội dung bài giảng của môn học (nội

dung bài giảng ch−a đ−ợc tạo) thì thông báo và dừng use-case lại.

d2.3. Use-case “Sửa nội dung”

“Sửa nội dung” là tr−ờng hợp mở rộng của “Xem nội dung bài giảng”. Nó chỉ đ−ợc khởi động khi Actor đ−ợc cấp quyền truy nhập chức năng này.

Actor: Giảng viên

Mục đích: Sửa nội dung bài giảng đã có hoặc soạn tiếp nội dung

bài giảng.

Mô tả khái quát: Theo định kỳ, giảng viên th−ờng phải cập nhật nội dung

cho bài giảng cho phù hợp với yêu cầu mới hoặc thực hiện soạn tiếp bài giảng còn dang dở.

Mô tả từng b−ớc:

Hành động của actor Hồi đáp của hệ thống 1. Yêu cầu sửa nội dung bài giảng

3. Chọn môn học

5. Thực hiện sửa nội dung bài giảng hoặc soạn tiếp nội dung cho bài giảng

2. Hiển thị form tìm môn học cần sửa 4. Tìm kiếm nội dung bài giảng và hiển

thị kết quả

6. Ghi nhận và thông báo kết quả

Luồng sự kiện phụ:Không tìm thấy nội dung bài giảng của môn học (đã xét ở

trên)

d2.4. Use-case “Xoá bỏ nội dung”

T−ơng tự “Sửa nội dung”, “Xoá bỏ nội dung” cũng là tr−ờng hợp mở rộng của “Xem nội dung bài giảng”. Nó cũng chỉ đ−ợc khởi động khi Actor đ−ợc cấp quyền truy nhập chức năng này.

Actor: Giảng viên

Mục đích: Xoá bỏ nội dung bài giảng một môn học khi môn học

đó bị loại khỏi ch−ơng trình đào tạo.

Mô tả khái quát: Khi môn học bị loại khỏi ch−ơng trình đào tạo, giảng

viên đ−ợc phân công phụ trách môn học sau khi xoá bỏ đề c−ơng sẽ thực hiện xoá bỏ hoàn toàn nội dung bài giảng của môn học đó.

Hành động của actor Hồi đáp của hệ thống 1. Yêu cầu xoá nội dung bài

giảng một môn học 3. Chọn môn học

5. Yêu cầu hệ thống xoá

2. Hiển thị form tìm môn học cần xoá bỏ nội dung bài giảng

4. Tìm kiếm nội dung bài giảng và hiển thị kết quả 6. Ghi nhận thao tác xoá và thông báo kết quả

(đồng thời l−u lại lịch sử xoá trong hệ thống)

Luồng sự kiện phụ:Không tìm thấy nội dung bài giảng của môn học (đã xét ở

trên)

d2.5. Use-case “Tìm kiếm nội dung”

T−ơng tự “Tìm kiếm đề c−ơng”, “Tìm kiếm nội dung” cũng là chức năng ẩn và cùng đ−ợc các use-case “Xem nội dung bài giảng”, “Sửa nội dung” và “Xoá bỏ nội dung” sử dụng. Nó đ−ợc khởi động khi Actor có yêu cầu xem, sửa hoặc xoá bỏ nội dung bài giảng của một môn học.

Mô tả khái quát: Sau khi actor chọn môn học cần xem, sửa hoặc xoá bỏ

nội dung bài giảng thì hệ thống thực hiện tìm kiếm nội dung bài giảng và hiển thị kết quả.

Luồng sự kiện phụ: Nếu không tìm thấy nội dung bài giảng của môn học thì

thông báo và dừng lại.

3.2. Phân tích và thiết kế hệ thống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống trợ giúp bài giảng theo công nghệ hướng đối tượng và ngôn ngữ XML (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)