Tầng chứa nước lỗ hổng, ỏp lực trong cỏc trầm tớch bở rời thống

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất tầng Neogen vùng thành phố Hà Nội (Trang 73)

II Thi cụng đề ỏn

5.1.1.2.Tầng chứa nước lỗ hổng, ỏp lực trong cỏc trầm tớch bở rời thống

c. Đới rỡa tõy nam

5.1.1.2.Tầng chứa nước lỗ hổng, ỏp lực trong cỏc trầm tớch bở rời thống

Pleistocen dưới (qp1)

Tầng chứa nước cú chiều dày thay đổi khỏ rộng, theo qui luật tăng dần từ rỡa thung lũng vào trung tõm. Do ảnh hưởng của cỏc hoạt động kiến tạo, tõn kiến tạo và quỏ trỡnh xõm thực đổi dũng của cỏc sụng mà tạo thành cỏc trũng sõu xen kẽ cỏc gờ nõng.

Nước thuộc loại cú ỏp lực cao: trị số ỏp lực ở Hà Nội - Văn Điển, Gia Lõm - Từ Sơn trung bỡnh 20 ữ 30m, đụi khi đến 40m.

Tầng được đỏnh giỏ cú mức độ chứa nước rất phong phỳ, lưu lượng cỏc lỗ khoan thường 30 ữ 50l/s, tỷ lưu lượng 3ữ 5l/sm, cú khi lớn hơn; độ dẫn nước 700 ữ 2000m2/ng, trung bỡnh 1449m2/ng; hệ số nhả nước đàn hồi từ vài phần trăm đến vài phần nghỡn.

Nước nhạt, rất cứng đến cứng, kiểu nước chủ yếu bicacbonat calci ở Đụng - Đụng Bắc Hà Nội và bicacbonat natri ở phớa nam - đụng nam. Đa số chỉ tiờu đạt tiờu chuẩn nước sạch, chỉ cú Fe và nhiều nơi cả NH+

4, Mn cao hơn tiờu chuẩn cho phộp.

Hàm lượng sắt trong nước ở hầu khắp Hà Nội và cỏc vựng lõn cận đều cao cần xử lý: 0,42 ữ 11,87mg/l (dải ven sụng Hồng); 3,6 ữ 9,07mg/l (Ngọc Hà, Mai Dịch, Ngụ Sĩ Liờn); 5,58 ữ 10,59mg/l (khu Nam thành phố); 9,7 ữ

17,8 mg/l (khu rỡa tõy như Hạ Đỡnh, Hà Đụng ).

Trờn phạm vi Hà Nội đó xỏc định được một số khoảnh cú hàm lượng NH+

4 cao đến 6 ữ 23,75mg/l; Lĩnh Nam - Trần Phỳ 2 ữ 10mg/l.

Tài liệu nghiờn cứu của Liờn đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc (nay là Liờn đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyờn nước miền Bắc), Cụng ty kinh doanh nước sạch Hà Nội từ năm 1988 đến nay cho thấy:

Nếu như trong những năm 80 của thế kỷ trước, chất lượng nước dưới đất dựng cho ăn uống sinh hoạt của cư dõn Thủ Đụ Hà Nội chưa đỏng lo ngại thỡ nay đang trở thành một vấn đề xó hội cần quan tõm.

Diện tớch mà ở đú nước dưới đất bị nhiễm bẩn bởi hợp chất Nitơ đối với cả tầng trờn (qh) lẫn tầng dưới (qp1) tăng dần theo năm thỏng. Vào năm 1991, diện tớch bị nhiễm bẩn chủ yếu ở khu vực Phỏp Võn - Tương Mai. Năm 1992 diện này mở rộng về phớa nam thuộc địa phận xó Trần Phỳ và Văn Điển, phớa bắc đến Ngó Tư Sở, đồng thời xuất hiện thờm một khoảnh nhỏ ở Hoài Đức. Vào năm 1993 - 1994 diện tớch nhiễm bẩn lan truyền sang khu vực Hạ Đỡnh - Hà Đụng, nơi mà vài năm trước đú nước dưới đất vẫn cũn tương đối sạch.

Đến năm 2005, diện tớch bẩn lõy lan, mở rộng về phớa tõy - tõy bắc, phủ kớn toàn bộ nội thành, trừ dải ven sụng Hồng. Cũn ở khu vực phớa nam, bao gồm cỏc bói giếng Hạ Đỡnh, Phỏp Văn, Tương Mai bị bẩn rất nặng. Diện tớch

nhiễm bẩn của cỏc tầng chứa nước thường mở rộng về mựa mưa và co hẹp chỳt ớt về mựa khụ, nhưng nhỡn chung khụng ngừng lan rộng sau từng năm.

Mỗi năm diện tớch nhiễm bẩn trong tầng qp1 (hàm lượng NH+

4 từ 3 ữ

10mg/l) tăng lờn từ 12 ữ 17km2, diện tớch nhiễm bẩn nặng (hàm lượng NH+ 4 trờn 10mg/l) tăng 3,4 ữ 26,9km2, cũn trong tầng qh diện tớch nhiễm bẩn từ 20 ữ

50km2.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất tầng Neogen vùng thành phố Hà Nội (Trang 73)