2.1. Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo
- Có những văn bản hướng dẫn cụ thể các trường học, các giáo viên trong việc dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng đã được ban hành mới ở mục tiêu, chưa mang tính khái quát cho việc hình thành năng lực của học sinh. Vì vậy, cần phải xây dựng chuẩn đẩu ra cho học sinh THPT với các yêu cầu cần đạt về năng lực ở các em.
- Tạo điều kiện để sinh viên và học viên có cơ hội tiếp cận sâu hơn các lí thuyết về lí luận dạy học, về các phương pháp dạy học, chuẩn đầu ra trong học tập. Đồng thời có cơ hội thực hành những lí thuyết ấy trong quá trình học tập.
- Có những bài học cụ thể giúp sinh viên và học viên có thể triển khai dạy học theo cách tiếp cận chuẩn đầu ra một cách rõ ràng, hấp dẫn, hiệu quả.
2.3. Đối với các trường THPT
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo về mục tiêu, yêu cầu cần đạt đối với học sinh THPT.
- Xây dựng chuẩn đầu ra theo chương trình, cấp học, môn học, lớp học, theo phân môn, chương bài một cách rõ ràng, khoa học.
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện dạy học theo cách tiếp cận chuẩn đầu ra một cách sâu sát, cụ thể.
- Tạo môi trường làm việc thân thiện, đẩy mạnh các phong trào thi đua, làm tốt công tác tuyên dương, khen thưởng kịp thời bằng vật chất và tinh thần nhằm khuyến khích đội ngũ giáo viên của nhà trường trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp giữa nhà trường và gia đình để theo dõi quá trình học tập của học sinh.
2.2. Đối với giáo viên các trường THPT
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của nhà trường nơi công tác về mục tiêu, yêu cầu cần đạt đối với học sinh THPT.
- Tham gia xây dựng chuẩn đầu ra cần đạt về môn học phù hợp với năng lực và điều kiện của nhà trường, học sinh.
- Quan tâm, theo dõi quá trình học tập của học sinh để giúp học sinh đạt được chuẩn đã đặt ra, đồng thời điều chỉnh kịp thời khi học sinh lệch chuẩn.
- Có những biện pháp dạy học tích cực, hiệu quả, hấp dẫn để giúp học sinh đạt được chuẩn đã đặt ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo. Ngữ văn 10 cơ bản (tập 1, 2). Nxb Giáo dục, 2010
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 10 nâng cao (tập 1, 2). Nxb Giáo dục, 2010
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11 cơ bản (tập 1, 2). Nxb Giáo dục, 2010
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11 nâng cao (tập 1, 2). Nxb Giáo dục, 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 12 (tập 1, 2). Nxb Giáo dục, 2010 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngữ văn 11, sách giáo viên (tập 1, 2). Nxb Giáo dục, 2010.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Ngữ văn lớp 11. Nxb Giáo dục, 2010.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn. Nxb Giáo dục, 2006
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cẩm nang giảng dạy. Nxb Lao động, 2008 10. Chu Thị Thảo. Áp dụng phương pháp dạy học qua đóng vai trong giảng dạy truyện cười (Sách giáo khoa văn 10 - tập 1). ĐH Quốc gia Hà Nội, 2008
11. Đại học Quốc gia Hà Nội. Hướng dẫn xây dựng và hoàn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra ở Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
12. Đặng Anh Đào (chủ biên). Văn học phương Tây. Nxb Giáo dục, 2005
13. Đặng Hồng Cƣờng. Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo
chuẩn nghề nghiệp ở trường trung học phổ thông Việt Bắc tỉnh Lạng Sơn. Hà
Nội, 2011
14. Đỗ Ngọc Thống. Đổi mới nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn. Tạp chí dạy và học ngày nay, 9/2005
15. Đinh Văn Tiến. Cẩm nang phương pháp giảng dạy hiệu quả cho người lớn. Nxb Giáo dục, 2007
16. Hà Nhật Thăng. Hệ thống năng lực chung của học sinh phổ thông. Tài liệu giảng dạy cao học Quản lí giáo dục, trường ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009
17. Nguyễn Văn Đƣờng. Thiết kế bài giảng Ngữ văn cơ bản 11 (tập 1, 2). Nxb Hà Nội, 2008
18. Nguyễn Văn Đƣờng. Thiết kế bài giảng Ngữ văn nâng cao 11 (tập 1, 2). Nxb Hà Nội. 2008
19. Nguyễn Hữu Châu. Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. Nxb Giáo dục, 2005
20. Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cƣờng, Phạm Kim Chung. Tập
bài giảng môn Phương pháp và công nghệ dạy học. Hà Nội, 2007
21. Nguyễn Thị Kim Dung. Thảo luận nhóm và quá trình xây dựng
quan hệ nhân ái giữa học sinh với nhau ở trường THCS. Tạp chí Nghiên cứu
Giáo dục số 9/ 2000.
22. Nguyễn Thị Nhật Quỳnh. Nâng cao hiệu quả dạy học sử thi nước
ngoài (chương trình Ngữ văn THPT) qua phương pháp tình huống. ĐH Quốc
gia Hà Nội, 2008
23. Nguyễn Thúy Hồng. Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ
văn của học sinh THCS, THPT. Nxb Giáo dục, 2008.
24. Nguyễn Viết Chữ. Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường. Nxb Giáo dục, 2010.
25. Phan Trọng Luận (chủ biên). Thiết kế bài học Ngữ văn 11 (tập 1, 2). Nxb Giáo dục, 2008
26. Phan Trọng Luận. Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường. Nxb Đại học Sư phạm, 2005
27. Phan Trọng Luận (chủ biên). Phương pháp dạy học văn. Nxb Đại học Sư phạm, 2004
28. Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tập bài giảng Lý luận dạy học. Hà Nội, 2006
30. Thiệu Thị Thanh Hƣơng. Áp dụng PP nhóm trong dạy học các
bài học nhật dụng– chương trình Ngữ văn 10. ĐH Quốc gia Hà Nội, 2008
31. Trần Duy Hƣng. Dạy học theo nhóm nhỏ. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 4/ 2002
32. Trần Thanh Tịnh. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trường THPT dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn. Hà Nội, 2011.
33. Trần Thị Thu Mai. Về phương pháp học tập theo nhóm. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 9/2000
34. Trƣơng Thị Thuỳ Linh. Phương pháp dạy đọc hiểu tác phẩm văn
xuôi nước ngoài ở trường THPT. ĐH Quốc gia Hà Nội, 2008
35. Tài liệu Chƣơng tình hỗ trợ giáo viên của Microsoft (Parner in learning). Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học
36. Tài liệu Chƣơng tình hỗ trợ giáo viên của Microsoft (Parner in learning). 101 ý tưởng dạy học
37. Tài liệu Chƣơng tình hỗ trợ giáo viên của Microsoft (Parner in learning). Dạy học tích cực và sử dụng các thiết bị dạy học.
38. A Guide for Academics at University of Dublin, Trinity College.
Writing Learning Outcomes.
39. UCE Birmingham Guide to Learning Outcomes
40. Vlãsceanu, L., Grünberg, L., and Pârlea. Quality Assurance and Accreditation: A Glossary of Basic Terms and Definitions (Bucharest,
UNESCO-CEPES) Papers on Higher Education, ISBN 92-9069-178-6.
41. http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc/bai-bao-khoa-hoc/288- hng-dn-cach-vit-chun-u-ra
42. Mạng Internet: intel.com; dantri.com; baigiang.bachkim,
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
Các em thân mến!
Để giúp cho việc đánh giá chất lượng bài dạy đọc - hiểu văn bản “Tình yêu và thù hận” (trích vở kịch “Rô-mê-ô và Giu-li-et”) của Sếch-xpia theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra, các em hãy cho biết ý kiến của mình về giờ học bằng cách điền vào các câu hỏi sau (em hãy đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp).
Câu 1: Theo em chuẩn cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học đặt ra có rõ ràng không? Rất rõ ràng Tương đối rõ ràng Rõ ràng Không rõ ràng Không hiểu
Câu 2: Theo em chuẩn cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học đặt ra có phù hợp với năng lực của em không?
Rất phù hợp
Phù hợp
Bình thường
Không phù hợp
(Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, nếu thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4)
Câu 3: Em hãy cho ý kiến nếu thấy chuẩn cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ không phù hợp với năng lực của em?
Quá nhiều, quá khó
Không cần đạt chuẩn
Ý kiến khác:………
Câu 4: Nếu thấy chuẩn là phù hợp và rõ ràng, sau khi học xong bài học, em thấy mình có khả năng đạt được bao nhiêu phần trăm so với chuẩn đặt ra?
Trên 80%
Từ 50 – 70%
Dưới 50%
Không đạt được yêu cầu
Câu 5: Cảm nhận của em về giờ học bài đọc - hiểu văn bản “Tình yêu và thù hận” của Sếch-xpia như thế nào?
Rất hứng thú
Tương đối hứng thú
Hứng thú
Bình thường
Không hứng thú
Câu 6: Em đánh giá về việc em được tạo cơ hội tham gia vào bài học như thế nào?
Rất nhiều cơ hội Nhiều cơ hội Ít cơ hội
Không có cơ hội
Câu 7: Cách dạy học bài đọc – hiểu đoạn trích “Tình yêu và thù hận” có giúp em thực hiện những mong muốn, kì vọng của em trong bài học này không?
Rất hiệu quả
Hiệu quả
Bình thường
Không chắc chắn
Không hiệu quả
Câu 8: Em có thể chia sẻ một vài ý kiến cá nhân về giờ học “Tình yêu và thù hận” của Sếch-xpia theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra không?
……… ……… ………
Câu 9: Em có đề xuất và mong muốn gì (về nội dung bài dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) đối với giáo viên về bài học không?
……… ……… ………
Câu 10: Chuẩn cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ đã giúp ích được gì cho em trong quá trình học tập?
……… ……… ………
Cảm ơn sự giúp đỡ của các em!
Họ và tên:
Lớp
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
Các em thân mến!
Để giúp cho việc đánh giá chất lượng bài dạy đọc - hiểu bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra, các em hãy cho biết ý kiến của mình về giờ học bằng cách điền vào các câu hỏi sau (em hãy đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp).
Câu 1: Theo em chuẩn cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học đặt ra có rõ ràng không? Rất rõ ràng Tương đối rõ ràng Rõ ràng Không rõ ràng Không hiểu
Câu 2: Theo em chuẩn cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học đặt ra có phù hợp với năng lực của em không?
Rất phù hợp
Phù hợp
Bình thường
Không phù hợp
(Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, nếu thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4)
Câu 3: Em hãy cho ý kiến nếu thấy chuẩn cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ không phù hợp với năng lực của em?
Quá nhiều, quá khó
Không cần đạt chuẩn
Ý kiến khác:………
Câu 4: Nếu thấy chuẩn là phù hợp và rõ ràng, sau khi học xong bài học, em thấy mình có khả năng đạt được bao nhiêu phần trăm so với chuẩn đặt ra?
Trên 80%
Từ 50 – 70%
Dưới 50%
Không đạt được yêu cầu
Câu 5: Cảm nhận của em về giờ học bài đọc - hiểu bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin như thế nào?
Rất hứng thú
Tương đối hứng thú
Hứng thú
Bình thường
Không hứng thú
Câu 6: Em đánh giá về việc em được tạo cơ hội tham gia vào bài học như thế nào?
Rất nhiều cơ hội Nhiều cơ hội Ít cơ hội
Không có cơ hội
Câu 7: Cách dạy học đọc – hiểu bài thơ “Tôi yêu em” có giúp em thực hiện những mong muốn, kì vọng của em trong bài học này không?
Rất hiệu quả
Hiệu quả
Bình thường
Không chắc chắn
Không hiệu quả
Câu 8: Em có thể chia sẻ một vài ý kiến cá nhân về giờ học bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra không?
……… ……… ………
Câu 9: Em có đề xuất và mong muốn gì (về nội dung bài dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) đối với giáo viên về bài học không?
……… ……… ………
Câu 10: Chuẩn cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ đã giúp ích được gì cho em trong quá trình học tập?
……… ……… ……… …
Cảm ơn sự giúp đỡ của các em!
Họ và tên:
Lớp
PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY
Họ tên người dạy: Đỗ Thị Thuý Bài dạy:
Lớp: Trường THPT Nguyễn Du (Kiến Xương –
Thái Bình)
Thời gian dạy:
Họ tên giáo viên dự giờ: Trường: THPT Nguyễn Du
I. Quan sát của giáo viên dự giờ về bài dạy:
1. Nội dung kiến thức:
2. Không khí lớp học:
3. Thái độ của học sinh:
4. Tác phong sư phạm của người dạy
II. Đánh giá của giáo viên dự giờ về bài dạy:
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ đã đặt ra:
2. Về nội dung bài dạy:
3. Về phương pháp triển khai 4. Về phương tiện giảng dạy:
5. Khả năng đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ đã đặt ra đối với bài học: 6. Về tác phong của người dạy:
III. Góp ý của giáo viên dự giờ về bài dạy:
……… ………
Kiến Xương, ngày….tháng….năm 2011 Giáo viên dự giờ