CẤU TRÚC KHO DỮ LIỆU VẦ MƠ HỈNH DỮ LIỆU.
2.1. CÁC CHON LỰA VỂ CẤU TRÚC
Việc lựa chọn cấu irúc sẽ quyết định, hoặc dược quyết định tụi những nơi tạp trung các kho d ữ liệu và các data marts và ớ những nơi tập trung sự quản
lý. Ví dụ như, dữ liệu cĩ thể tập trung ở phần t r u n s tâm cĩ sự quan \ý trung
tâm. Hoặc, d ữ liệu cĩ thể phân bố ở các nơi và/hoặc các nơi xa trung tâm mà cĩ sự q u á n lý cứa trung tủm hốc quan [ý độc lập.
Vi ệc lựa chọn cấu trúc ở đay cĩ thể là tổng thể, dộc lập, kết nối với nhau
hoặc tà sự kết hợp của củ ba yếu tố. Việc lựa chọn dế thực hiện được cồn nhác
lới là từ trên xuống dưới, từ dưới lên hoặc kết hợp cả hai. Các lựa chọn cấu trúc và lựa chọn phương pháp thực hiện cũng cĩ thế được sử dụ n g kết hợp. Ví dụ, cấu trúc kh o dữ iiệu cĩ thể phàn bổ về mặt vật lý, nhưng được quản lý tập
trung và được thực hiện Lừ dưới lên bất đẩu với các data marts chuyên phụ
trách cho từng nhĩm, ph ịng ban, lĩnh vực kinh doanh riêng biệt. 2.1.1. C ấ u t r ú c k h o d ữ ỉ i ệ u t ổ n g t h ể
Cấu trúc kho dữ liệu lổng thể dược trình bẩy ờ dây là một cấu trúc hỗ trợ cho tất cả, hoặc một phẩn lớn của một Tổng Cơng ty cĩ nhu cổu về một kho dữ liệu tích hợp đáy đủ với mức độ truy nhập cao và được sử dụng xuyên suốt các ban ngành hoặc ngành nghề kinh doanh. Cĩ nghĩa là, nĩ được thiết kế và xAy đựng dựa trên các nhu càu của tồn bơ doanh nghiệp. Nĩ cũng cĩ thể dược coi như là một kho chứa chung cho các dữ liệu hỗ trợ quyế t định luơn cĩ sán và xuyên suốt tồn do anh nghiệp hoặc phán lớn doanh nghiệp.
Cĩ một sự nhầm lẩn về khái niệm hay xảy m là kho dữ liệu lống thể ctược tập trung hĩa. Thuật ngừ tống thế được sử dụng ở dày đế phán ánh về phạm vi truy cập và sử dụng số liệu, chứ khơng phái là vể cấu trúc vật lý. Kho dữ liệu tổng thế cĩ thế được tập trung hĩa vé mặt vật lý hoặc được phàn bố xuyên suốt lố chức do an h nghiệp. Một kho dữ tiệu tập trung tống thể về mặt vật lý sẽ dược một doanh nghiệp mà tồn bộ doanh nghiệp dĩ chí đổng trên một địa bàn ihống nhất sử dựng và được một hộ phận gọi ià Phịng Hệ thống thơng tin (ỈS Dep ar tme nt; quán lý. Một Kho d ữ liệu phiìn bơ' tĩng thế cũng cĩ thể được
một do anh nghiệp llìống nhất dùng, nhưng nĩ sẽ phủn bố dữ liệu chơng qua
các địa điếm vật lý khác nhau trong doanh nghiệp và được Phịng Hệ thống thơng tin (IS Department) quàn lý.
Khi nĩi Phịng Hệ thống thơng tín (IS Department) quan lý (manages) kho dữ liệu, điểu này khơng cĩ nghĩa nĩ thực sự điểu khiển (control) kho dữ liệu dĩ. Ví dụ, các địa điểm phân bơ khác nhau cĩ thể được điều khiển bởi một bộ phận hoặc ngành kinh doanh riêng biệt. Cĩ nghĩa là, chú ng quyết định d ữ liệu nào sẽ dược đưa tới kho dữ liệu, khi nào thì sẽ cập nhật, bộ phận hoặc các ng ành kinh doanh nào khác cĩ thể truy nhập vào nĩ, cá nhân nào trong các bơ phận đĩ được phép truy cập ... Tu y nhiên, để quản lý việc thực hiện này cần phải cĩ sự hỗ trợ trong phạm vi tổng thể và hỗ trợ này phải do chính Ph ịn g Hệ thống thơng tin (IS Department) cung cấp.
Cáu tr ú c p h â n íán
ìNguị» íJỪ liệu ngồi
I D ata
H ì n h 3: c/iiu t rú c Data w a r e h o u s e tổng thế. Hai sor dị cơ sờ
Dữ liệu cho kho dữ liệu dược chọn lựa rút ra từ các hệ thống O L P T và cĩ thể từ cá các nguồn dữ liệu bên ngồi cơ quan ctược xử lý theo khối trong các giờ hoạt d ộ n g ngồi cao điểm. Sau đĩ chúng dược lọc để loại trừ di các mục d ữ liệu kh ơn g mong muốn và được chuyển đổi đế đáp ứng yẻu cầu về chất lượng và khá năng sử dụng dữ liệu. Sau đĩ chúng được dưa vào các cơ sở kho
dữ liệu thích hợp cho việc truy cảp của người sử dụng cuối.
Cấu trúc kho dữ liệu tổng thế cĩ thế tạo cho người sử dụng cĩ khả náng hơn nữa để nắm bất và biết được tổng thể tồn bộ clữ liệu trong phạm vi tồn doanh nghiệp, tồn bộ đơn vị mình. Chắc chắn đày là một nhu cáu, tuy nhiên, để lạo ra mơi trường làm việc năy cĩ thể phái mất nhiểu thời íỉian vù chi phí để thực hiện.
Cấu irúc data mart dộc lạp cĩ nghĩa là các data mart đứng độc lập mội mình được điều khiển bởi một nhĩm, phịng ban, hoặc ngành kinh doanh cụ thế và được xây dựng duy nhất dế đáp ứng các nhu cẩu. T h ậ m chí cĩ thể khơng cĩ bất cứ sự kết nối nào với các data mart cúa các nhĩm làm việc, phịng ban hoặc ngành kinh doanh khác. Ví dụ, dữ liệu cho cúc delta mart này cĩ thể dược tạo ra ngay bên trong nhĩm. Dử liệu cĩ thể dược rút ra từ các hệ thống hoạt độn g chức năng nhưng sau đĩ địi hĩi phải cĩ sự hỗ trợ của IS. IS cĩ thể k h ơ n g điều khiển quá trình thực hiện, nh ung cĩ thể đơn giản là giúp
qu ản lý mơi trường làm việc. Dữ liệu cũng cĩ thể được rút ra từ các nguồn dữ
liệu bên ngồi đơn vị. Trường hợp này cần sự hỗ trợ của IS trừ phi trong nhĩm
làm việc, ban ngành hoặc ngành nghề kinh doanh đã sẩn cĩ các tính nãng
thích hợp. M ặ c dù Hình 4 mơ tả các dữ liệu dược lấy từ các nguồn dữ liệu bên trong hoặc clữ ỉiệu bén ngồi, nhưng nĩ cũng cĩ thể đến từ kho dữ liệu tống thể nếu nĩ tồn t ạ i .