NỘI DUNG THỰC HÀNH:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 70 TIẾT THCS NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 30)

1. Ổn định tổ chức.

2. Nội dung thực hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

Gv: Trong nhà em bảng điện thường được lắp đặt ở vị trí nào? Hs: Lắng nghe, trả lời câu hỏi.

Gv: Chúng được chia làm mấy loại?

Hv: Được chia làm hai loại bảng điện: Bảng điện chính và bảng điện nhánh.

Gv: Em hãy kể tên một số thiết bị điện thường được lắp đặt ở trên bảng điện?

Hs: Trả lời.

Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của bảng điện

Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà, thường được làm bằng gỗ hoặc nhựa chịu nhiệt. Trên bảng điện thường lắp các thiết bị đóng, cắt bảo vệ và lấy điện như công tắc, cầu chì cầu dao, ổ cắm điện...

Mạng điện trong nhà thường có hai loại bảng điện: Bảng điện chính và bảng điện nhánh - Bảng điện chính: Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Trên bảng điện chính có lắp cầu dao, cầu chì hoặc áptômát.

- Bảng điện nhánh: Có nhiệm vụ cung cấp điện tới các đồ dùng điện. Trên bảng điện nhánh thường lắp cầu chì, công tắc, ổ lấy điện, hộp số quạt trần...

Kích thước của bảng điện phụ thuộc vào số lượng và kích thước của các thiết bị điện lắp trên đó.

Gv đưa ra sơ đồ nguyên lí như sgk yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm

Gv yêu cầu học sinh vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ.

Gv chú ý quan sát kĩ thuật khoan, khoan các lỗ xuyên và không xuyên

Gv thao tác mẫu lắp đặt hoàn chỉnh một bảng điện

Gv quan sát, uốn nắn, rút kinh nghiệm

* Chú ý: cầu chì, công tắc, ổ cắm đều phải đấu ở dây pha vì dây pha là thiết bị bảo vệ đóng cắt.

- Đi dây theo thứ tự các bước lắp đặt bảng điện.

- Yêu cầu mỗi học sinh phải lắp được một bảng điện với các thiết

Hoạt động 2: Quy trình lắp đặt *Bước 1: Vẽ sơ đồ lắp đặt:

Hs: quan sát sơ đồ nguyên tắc, sau dó vẽ sơ đồ lắp ráp

*Bước 2: Vạch dấu

Hs vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ *Bước 3: Khoan lỗ

- Các lỗ khoan:

+ cầu chì, công tắc, ổ cắm + lỗ bắt vít bảng điện vào tường + lỗ luồn dây

Bước 4,5: Nối dây, lắp đặt cố định các khí cụ theo vị trí đã lấy dấu và khoan lỗ:

Hs quan sát, làm theo A

bị trên

Sau khi lắp xong bảng điện gv yêu cầu HS kiểm tra mạch điện theo các bước sau:

+ Nối mạch điện vào nguồn + Dùng bút thử điện để kiểm tra Gv kiểm tra chấm điểm sản phẩm của học sinh ( có thể thu về nhà chấm điểm sau)

* Nhận xét buổi thực hành - Ý thức

- Chuẩn bị - Kết quả.

* Thu dọn sau buổi thực hành

* Bước 6: Kiểm tra sản phẩm. -Khoan lấy dấu tốt ( 2điểm) - Lắp đặt đúng vị trí ( 2điểm) - Đi dây đúng ( 4điểm)

- Mĩ thuật ( 2điểm)

IV. CỦNG CỐ:

Nêu và thực hiện quy trình lắp bảng điện?

V. DẶN DÒ:

Chuẩn bị nội dung bài 9: Thực hành (tiếp)

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy: Lớp Điện dân dụng 1: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 2: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 3: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 4: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 5: .../.../... .../.../...

Tiết 22,23

BÀI 9: THỰC HÀNH LẮP BẢNG ĐIỆN (TIẾP) I. MỤC TIÊU:

Nắm được quy trình lắp bảng điện.

Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc.

Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường.

1. Vật liệu và thiết bị:

Bảng điện, công tắc hai cực, ổ cắm điện, cầu chì, dây mềm lõi nhiều sợi Giấy giáp, băng cách điện...

2. Dụng cụ:

Kìm điện, kìm tuốt dây, Khoan điện cầm tay, tua vít, dao gọt dây, bút thử điện...

III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1. Ổn định tổ chức.

2. Nội dung thực hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

Gv: Trong nhà em bảng điện thường được lắp đặt ở vị trí nào? Hs: Lắng nghe, trả lời câu hỏi.

Gv: Chúng được chia làm mấy loại?

Hv: Được chia làm hai loại bảng điện: Bảng điện chính và bảng điện nhánh.

Gv: Em hãy kể tên một số thiết bị điện thường được lắp đặt ở trên bảng điện?

Hs: Trả lời.

Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của bảng điện

Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà, thường được làm bằng gỗ hoặc nhựa chịu nhiệt. Trên bảng điện thường lắp các thiết bị đóng, cắt bảo vệ và lấy điện như công tắc, cầu chì cầu dao, ổ cắm điện...

Mạng điện trong nhà thường có hai loại bảng điện: Bảng điện chính và bảng điện nhánh - Bảng điện chính: Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Trên bảng điện chính có lắp cầu dao, cầu chì hoặc áptômát.

- Bảng điện nhánh: Có nhiệm vụ cung cấp điện tới các đồ dùng điện. Trên bảng điện nhánh thường lắp cầu chì, công tắc, ổ lấy điện, hộp số quạt trần...

Kích thước của bảng điện phụ thuộc vào số lượng và kích thước của các thiết bị điện lắp trên đó.

Gv đưa ra sơ đồ nguyên lí như sgk yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm

Hoạt động 2: Quy trình lắp đặt *Bước 1: Vẽ sơ đồ lắp đặt:

Hs: quan sát sơ đồ nguyên tắc, sau dó vẽ sơ đồ lắp ráp

Gv yêu cầu học sinh vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ.

Gv chú ý quan sát kĩ thuật khoan, khoan các lỗ xuyên và không xuyên

Gv thao tác mẫu lắp đặt hoàn chỉnh một bảng điện

Gv quan sát, uốn nắn, rút kinh nghiệm

* Chú ý: cầu chì, công tắc, ổ cắm đều phải đấu ở dây pha vì dây pha là thiết bị bảo vệ đóng cắt.

- Đi dây theo thứ tự các bước lắp đặt bảng điện.

- Yêu cầu mỗi học sinh phải lắp được một bảng điện với các thiết bị trên

Sau khi lắp xong bảng điện gv yêu cầu HS kiểm tra mạch điện theo các bước sau:

+ Nối mạch điện vào nguồn + Dùng bút thử điện để kiểm tra Gv kiểm tra chấm điểm sản phẩm của học sinh ( có thể thu về nhà chấm điểm sau)

* Nhận xét buổi thực hành - Ý thức

Hs vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ *Bước 3: Khoan lỗ

- Các lỗ khoan:

+ cầu chì, công tắc, ổ cắm + lỗ bắt vít bảng điện vào tường + lỗ luồn dây

Bước 4,5: Nối dây, lắp đặt cố định các khí cụ theo vị trí đã lấy dấu và khoan lỗ:

Hs quan sát, làm theo

* Bước 6: Kiểm tra sản phẩm. -Khoan lấy dấu tốt ( 2điểm) - Lắp đặt đúng vị trí ( 2điểm) - Đi dây đúng ( 4điểm)

- Mĩ thuật ( 2điểm) A O

- Chuẩn bị - Kết quả.

* Thu dọn sau buổi thực hành

IV. CỦNG CỐ:

Nêu và thực hiện quy trình lắp bảng điện?

V. DẶN DÒ:

Chuẩn bị nội dung bài 9: Thực hành (tiếp).

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy: Lớp Điện dân dụng 1: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 2: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 3: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 4: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 5: .../.../... .../.../...

Tiết 24,25,26

BÀI 9: THỰC HÀNH LẮP BẢNG ĐIỆN (TIẾP) I. MỤC TIÊU:

Nắm được quy trình lắp bảng điện.

Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc.

Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường.

II. CHUẨN BỊ.

1. Vật liệu và thiết bị:

Bảng điện, công tắc hai cực, ổ cắm điện, cầu chì, dây mềm lõi nhiều sợi Giấy giáp, băng cách điện...

2. Dụng cụ:

Kìm điện, kìm tuốt dây, Khoan điện cầm tay, tua vít, dao gọt dây, bút thử điện...

III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1. Ổn định tổ chức.

2. Nội dung thực hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

Gv: Trong nhà em bảng điện thường được lắp đặt ở vị trí nào? Hs: Lắng nghe, trả lời câu hỏi.

Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của bảng điện

Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà, thường được làm bằng gỗ hoặc nhựa chịu nhiệt. Trên bảng điện thường lắp các

Gv: Chúng được chia làm mấy loại?

Hv: Được chia làm hai loại bảng điện: Bảng điện chính và bảng điện nhánh.

Gv: Em hãy kể tên một số thiết bị điện thường được lắp đặt ở trên bảng điện?

Hs: Trả lời.

thiết bị đóng, cắt bảo vệ và lấy điện như công tắc, cầu chì cầu dao, ổ cắm điện...

Mạng điện trong nhà thường có hai loại bảng điện: Bảng điện chính và bảng điện nhánh - Bảng điện chính: Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Trên bảng điện chính có lắp cầu dao, cầu chì hoặc áptômát.

- Bảng điện nhánh: Có nhiệm vụ cung cấp điện tới các đồ dùng điện. Trên bảng điện nhánh thường lắp cầu chì, công tắc, ổ lấy điện, hộp số quạt trần...

Kích thước của bảng điện phụ thuộc vào số lượng và kích thước của các thiết bị điện lắp trên đó.

Gv đưa ra sơ đồ nguyên lí như sgk yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm

Gv yêu cầu học sinh vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ.

Gv chú ý quan sát kĩ thuật khoan, khoan các lỗ xuyên và không xuyên

Gv thao tác mẫu lắp đặt hoàn chỉnh một bảng điện

Gv quan sát, uốn nắn, rút kinh

Hoạt động 2: Quy trình lắp đặt *Bước 1: Vẽ sơ đồ lắp đặt:

Hs: quan sát sơ đồ nguyên tắc, sau dó vẽ sơ đồ lắp ráp

*Bước 2: Vạch dấu

Hs vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ *Bước 3: Khoan lỗ

- Các lỗ khoan:

+ cầu chì, công tắc, ổ cắm + lỗ bắt vít bảng điện vào tường + lỗ luồn dâyA

nghiệm

* Chú ý: cầu chì, công tắc, ổ cắm đều phải đấu ở dây pha vì dây pha là thiết bị bảo vệ đóng cắt.

- Đi dây theo thứ tự các bước lắp đặt bảng điện.

- Yêu cầu mỗi học sinh phải lắp được một bảng điện với các thiết bị trên

Sau khi lắp xong bảng điện gv yêu cầu HS kiểm tra mạch điện theo các bước sau:

+ Nối mạch điện vào nguồn + Dùng bút thử điện để kiểm tra Gv kiểm tra chấm điểm sản phẩm của học sinh ( có thể thu về nhà chấm điểm sau)

* Nhận xét buổi thực hành - Ý thức

- Chuẩn bị - Kết quả.

* Thu dọn sau buổi thực hành

Bước 4,5: Nối dây, lắp đặt cố định các khí cụ theo vị trí đã lấy dấu và khoan lỗ:

Hs quan sát, làm theo

* Bước 6: Kiểm tra sản phẩm. -Khoan lấy dấu tốt ( 2điểm) - Lắp đặt đúng vị trí ( 2điểm) - Đi dây đúng ( 4điểm)

- Mĩ thuật ( 2điểm)

IV. CỦNG CỐ:

Nêu và thực hiện quy trình lắp bảng điện?

V. DẶN DÒ:

Chuẩn bị trước nội dung bài 10: Một số sơ đồ đơn giản của mạng điện trong nhà.

Ngày soạn:.../.../...

Lớp Điện dân dụng 2: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 3: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 4: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 5: .../.../... .../.../...

Tiết 27,28

BÀI 10: MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU:

-Nắm được khái niệm sơ đồ điện, các loại sơ đồ điện và công dụng của nó (sơ đồ nguyên tắc và sơ đồ lắp dựng)

-Nắm được một số kí hiệu quy ước có trong sơ đồ điện.

-Nắm và hiểu được một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt (sơ đồ đơn giản)

II. CHUẨN BỊ:

Bảng 2.2 (Một số kí hiệu quy ước trong sơ dồ điện), thước thẳng, hình 2.30 - 2.36

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

-Trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt có mấy kiểu lắp đặt dây dẫn ? Nêu quy trình lắp đặt dây dẫn kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp.

Yêu cầu trả lời:

-Có ba cách lắp đặt dây dẫn trong mạng điện sinh hoạt: Kiểu nổi dùng ống luồn dây, kiểu nổi đi dây trên puli sứ và sứ kẹp và lắp đặt kiểu ngầm.

-Quy trình lắp đặt dây dẫn trên puli sứ và sứ kẹp: vạch dấu định vị, lắp đặt và đi dây

Năm học 2013 - 2014

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH

Gv: Treo hình phóng to bảng 2.2 trong sgk lên. Giải thích một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.

Hs: Chú ý lắng nghe, tiếp thu

Gv: Có nhiều loại sơ đồ điện nhưng trong mạng điện sinh hoạt thường phổ biến hai loại sơ đồ đó là: Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt

I. KHÁI NIỆM VỀ SƠ ĐỒ ĐIỆN

1. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện:

- Bảng 2.2 sgk trang 29

2. Phân loại sơ đồ điện:

Có nhiều loại sơ đồ điện nhưng trong mạng điện sinh hoạt thường phổ biến hai loại sơ đồ đó là: Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt

a)Sơ đồ nguyên lí

Sơ đồ nguyên lí còn gọi sơ đồ nguyên tắc, là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp, cách lắp ráp,... của các phần tử của mạch điện.

Sơ đồ nguyên lí được dùng để nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch điện và các thiết bị điện - Để kiểm tra.

b)Sơ đồ lắp đặt:

Sơ đồ lắp đặt còn gọi sơ đồ lắp dựng, sơ đồ lắp ráp,.... Là sơ đồ biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng khi dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện và các thiết bị điện.

Từ sơ đồ nguyên lí, chúng ta có thể xây dựng được một số sơ đồ lắp đặt và chọn trong số đó một sơ đồ tối ưu (sơ đồ được gọi là tối ưu phải đảm bảo: Tiện sử dụng, đẹp, đảm bảo tính kinh tế ). +Ta có hai phương án lắp đặt:

Phương án 1 Phương án 2

II. MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

Trong mạng điện sinh hoạt thường có một số mạch điện cơ bản như: mạch bảng điện, mạch chiếu sáng, mạch đèn cầu thang(tắt mở hai nơi), mạch quạt trần, mạch chuông điện,...

1)Mạch bảng điện:

Mạng điện trong nhà thường có một bảng điện chính và một số bảng điện nhánh để cung cấp tới các thiết bị dùng điện.

a)Mạch bảng điện chính:

Mạch bảng điện chính lấy điện sau công tơ, qua máy biến áp điều chỉnh rồi đến các bảng điện nhánh để cung cấp điện tới các đồ dùng điện.

-Cầu dao đổi nối trong bảng điện chính 39

O A

A O

IV. CỦNG CỐ

- Nắm vững khái niệm sơ đồ điện, các loại sơ đồ điện thường dùng trong mạng điện sinh hoạt

-Năm vững các mạch điện thông dụng trong mạng điện sinh hoạt

V. DẶN DÒ:

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy: Lớp Điện dân dụng 1: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 2: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 3: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 4: .../.../... .../.../...

Lớp Điện dân dụng 5: .../.../... .../.../...

Tiết 29,30,31

BÀI 10: MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (TIẾP) I. MỤC TIÊU:

-Nắm được khái niệm sơ đồ điện, các loại sơ đồ điện và công dụng của nó (sơ đồ nguyên tắc và sơ đồ lắp dựng)

-Nắm được một số kí hiệu quy ước có trong sơ đồ điện.

-Nắm và hiểu được một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt (sơ đồ đơn giản)

II. CHUẨN BỊ:

Bảng 2.2 (Một số kí hiệu quy ước trong sơ dồ điện), thước thẳng, hình 2.30 - 2.36

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 70 TIẾT THCS NĂM HỌC 2013-2014 (Trang 30)