Mạng máy tính là gì?

Một phần của tài liệu Giáo trình tự học soạn thảo văn bản (Trang 26)

Là một tập hợp các máy tính đợc nối với nhau bởi các đờng truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó.

Nút mạng

Một mô hình mạng máy tính

Các nút mạng đợc nối với nhau bằng các đờng truyền (Transmission line) còn các máy tính xữ lý thông tin của ngời sử dụng (host) hoặc các trạm cuối (Terminal) đợc nối trực tiếp vào các nút mạng để khi cần thì trao đổi thông tin qua mạng. Bản thân các nút mạng thờng cũng là máy tính nên có thể đồng thời đóng vai trò máy của ngời sử dụng.

Vì vậy, ta không phân biệt khái niệm mạng máy tính và mạng truyền thông

Các máy tính đợc kết nối với mạng máy tính nhằm vào mục đích sau: -Làm cho các tài nguyên có giá trị cao (thiết bị, chơng trình, dữ liệu) trở nên khả dụng đối với bất kỳ ngời sử dụng nào trên mạng (Không cần quan tâm đến vị trí địa lý của ngời sử dụng)

-Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy tính nào đó

Thực hiện: Dùng máy Projector hoặc máy chiếu vật thể chiếu tranh 83 trang

135 và một số tranh về mạng máy tính đã chuẩn bị.

2-Phơng tiện và giao thức truyền thông

a-Phơng tiện truyền thông: Có hai loại: Có dây và không dây -Kết nối có dây: Cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang

Thực hiện: Giới thiệu một số loại cáp cụ thể. Chiếu qua máy chiếu vật thể Kiểu bố trí máy tính trong một mạng

Thực hiện: Dùng máy Projector để chiếu các kiểu bố trí, có thể sử dụng ảnh 86 trang 136, SGK

-Kết nối không dây: Radio, Sóng cực ngắn, Tia hồng ngoại

Khi xem xét la chọn các đờng truyền vật lý ta cần chú ý các đặc trng cơ bản của chúng là giải thông, độ suy hao và độ nhiễu điện từ

-Giải thông của một đờng truyền là độ đo phạm vi tần số mà nó có thể đáp ứng đợc. Ví dụ: giải thông của đờng điện thoại là 400-4000 Hz, có nghĩa nó có thể truyền các tín hiệu với các tần số nằm trong phạm vi từ 400-4000 chu kỳ/giây

-Tốc độ truyền dữ liệu trên đờng truyền gọi là thông lợng của đờng truyền. Thông lợng đợc đo bằng số lợng bít đợc truyền đi trong một giây. (bps).

-Độ suy hao là độ đo sự yếu đi của tín hiệu trên đờng truyền . Nó cũng phụ thuộc vào độ dài cáp.

-Độ nhiễu điện từ gây ra bởi tiếng ồn điện từ bên ngoài làm ảnh hởng đến tín hiệu trên đờng truyền .

Hiện nay, cả hai loại đờng truyền hữu tuyến (cable) và vô tuyến (wireless) đều đợc sử dụng trong việc nối kết mang máy tính.

-Đờng truyền hữu tuyến gồm có: Cáp đồng trục

Cáp đôi xoắn: gồm hai loại: có bọc kim và không có bọc kim Cáp sợi quang

b-Giao thc truyền thông

Việc trao đổi thông tin phải tuân theo những quy tắc nhất định.

Ví dụ: Khi hai ngời nói chuyện với nhau, muốn có kết quả thì hai ngời phải

tuân theo một quy tắc: Ngời này nói thì ngời kia nghe và ngợc lại, sử dụng chung mọt ngôn ngữ ....

Việc truyền tìn hiệu trên mạng cũng vậy, cần phải có những quy tắc về nhiều mặt: khuôn dạng của dữ liệu, thủ tục gửi nhận dữ liệu, kiểm soát hiệu quả và chất lợng truyền tin và xữ lý các lỗi sự cố. Yêu cầu về xữ lý và trao đổi thông tin của ngời sử dụng càng cao thì các quy tắc càng nhiều và phức tạp hơn. Tập hợp các quy tắc, quy ớc đó gọi là giao thức của mạng.

Nh vậy các mạng khác nhau có thể sử dụng các giao thức khác nhau tuỳ sự lựa chọn của ngời thiết kế

3-Phân loại mạng máy tính

Có nhiều cách phân loại mạng khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chính đợc chọn để làm chỉ tiêu phân loại, chẳng hạn: khoảng cách địa lý, kỹ thuật chuyển mạch hay kiến trúc mạng.

Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố chính để phân loại thì ta có mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng và mạng toàn cầu.

-Mạng cục bộ: (Local Area Network-LAN) là mạng đợc đặt trong một phạm vi tơng đối nhỏ (Trong một toà nhà, trờng học..) với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính nút mạng chỉ trong vòng vài chục KM trở xuống

-Mạng diện rộng (Wide Area Network-WAN) là mạng có phạm vi có thể vợt qua biên giới quốc gia và thậm chí cả lục địa.

4-Các mô hình mạng

a-Mô hình mạng ngang hàng

Các máy tính đều bình đẳng với nhau. Mỗi máy có thể vừa cúng cấp tái nguyên của máy mình cho các máy khác vừa sử dụng tài nguyên của các máy khác trong mạng

Thực hiện: Chiếu một mô hình mạng ngang hàng. Có thể sử dụng mô hình của SGK trang 138

b-Mô hình khách-chủ

Một số máy đợc chọn đảm nhiệm quản lý và cung cấp tài nguyên đợc gọi là máy chủ. Các máy còn lại đợc quyền sử dụng các tài nguyên đợc gọi là máy khách.

Thực hiện: Chiếu một mô hình khách chủ và giải thích mô hình. Tóm tắt kiến thức của mô hình khách chủ nh SGK trang 139.

tiết 44-47: Những thao tác cơ bản khi soạn thảo văn bản

Một phần của tài liệu Giáo trình tự học soạn thảo văn bản (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w