§17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giao an so hoc 6 chuan KTKN (Trang 61)

III. Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định lớp:

§17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố

cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.

* Kỹ năng: Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số

nguyên tố.

* Thái độ: Học sinh biết tìm ước chung lớn nhất trong các bài tốn thực tế.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phần màu, bảng phụ

- HS: Chuẩn bị bảng nhĩm, bút viết

III. Tiến trình lên lớp:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).

- GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:

HS1:- Thế nào là giao của hai tập hợp?

- Sửa bài 172 (SBT)

HS 2:- Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?

- Sửa bài 171 (SBT)

Sau đĩ GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.

- GV (nêu vấn đề): cĩ cách nào khác để tìm ước chung của hai hay nhiều số khơng?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ - HS1: a) A ∩ B = {mèo} b) A ∩ B = {1; 4} c) A ∩ B = ∅ - HS2: Cách chia Số nhĩm Số nam ở mỗi nhĩm Số nữ ở mỗi nhĩm a 3 10 12 C 6 5 6

- HS nhận xét bài của các bài trên bảng.

Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất (12 phút)

- Tìm tập hợp Ư(12); Ư(30); ƯC(12;30). Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12; 30). - GV giới thiệu ƯCLN và ký hiệu

- Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào?

- Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong ví dụ trên.

- Tìm ƯCLN (5; 1); ƯCLN (12; 30; 1)

- Chú ý: Nếu trong các số đã cho cĩ

HS hoạt động nhĩm thực hiện bài làm trên bảng nhĩm. Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30} ƯC (12;30) = {1; 2;3;6} Số lớn nhất trong tập hợp các ƯC (12; 30) là 6 HS đọc phần đĩng khung trong SGK tr.54 1) Ước chung lớn nhất:

một số bằng 1 thì ƯCLN của các số đĩ là 1.

Củng cố: GV treo bảng phụ cĩ ghi sẵn phần đĩng khung, phần nhận xét và chú ý.

Tất cả các ước của 12 và 30 đều là ước của ƯCLN (12; 30)

Một HS phát biểu lại

Hoạt động 3: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (15 phút)

- Tìm ƯCLN(36; 84; 168). - Hãy phân tích 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố

- Số nào là TSNT chung của ba số trên trong dạng phân tích ra TSNT? Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ nhất? Cĩ nhận xét gì về TSNT

- Như vậy để cĩ ƯC ta lập tích của các TSNT chung, để cĩ ƯCLN ta lập TSNT chung với số mũ nhỏ nhất của nĩ. Từ đĩ rút ra quy tắc tìm ƯCLN. - Củng cố - Tìm ƯCLN (12; 30) - ?2: Tìm ƯCLN (8; 9) - Nhận xét hai số 8 và 9? - Tương tự tìm ƯCLN (8; 12; 15) - Tìm ƯCLN (24; 16; 8)

- Quan sát đặc điểm của ba số đã cho

=> Chú ý SGK tr.55

HS làm bài theo hướng dẫn của GV 36 = 22.32

84 = 22.3.7168 = 23.3.7 168 = 23.3.7 - Số 2 và số 3

- Số mũ nhỏ nhất của thừa số nguyên tố 2 là 2, 3 là 1

- Số 7 khơng phải là thừa TSNT chung của ba số trên vì nĩ khọng cĩ trong dạng phân tích ra TSNT của 36.

Một phần của tài liệu giao an so hoc 6 chuan KTKN (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w