c a m polymer khi nó ph n ng v i ozon ứớ

Một phần của tài liệu Báo cáo về LOẠI NHIỄM BẰNG OZONE TRONG QUẢN LÝ VẤN ĐỀ VỆ SINH (Trang 28)

 Một ví dụ về một phương pháp phát hiện bằng hóa chất là phương pháp đo màu chàm.

 Ozone đính vào cầu nối đôi giữa cacbon với cacbon của thuốc nhuộm màu chàm đã được sunfonat hóa và làm mất màu nó.

 Lượng ozone có mặt tỷ lệ thuận với cường độ mất màu, có thể được xác định bằng phương pháp quang phổ.

 Các ống Drager gồm có một ống và một bơm, nó hút không khí vào ống. Ozone phản ứng với thuốc nhuộm màu chàm ở bên trong ống. Các thiết bị đo này đo được 0,05 ± 0,7 ppm và 20 ±300 ppm, ngoại trừ khoảng thường được sử dụng phổ biến trong chế biến thực phẩm (Anon 1998b).

5.3. Sự PHÂN TÁN CủA OZONE

 Là phản ứng trung gian giữa ozone với các hợp chất hữu cơ.

 Ozone phân tán trong nước nhanh hơn so với trong không khí, do phản ứng dây chuyền liên quan đến OH (Bott 1991).

 Tốc độ phân hủy của ozone trong nước bị ảnh hưởng bởi nồng độ và loại chất tan hữu cơ.

 Một số hợp chất có thể khơi mào cho sự phân hủy ozone (như acid glycoxylic), thúc đẩy sự phân hủy (như axit formic, rượu bậc một, benzeze và axit humic) hoặc ngăn chặn sự phân hủy (như rượu tert-butyl, bicarbonate).

 Quá trình phân hủy diễn ra nhanh hơn trong môi trường kiềm (ở các giá trị pH kiềm) (Hoigne và Bader 1976).

 Đối với sự phân tán ozone trong không khí, việc sử dụng quạt gió có thể làm giảm một cách nhanh chóng nồng độ dư (Masaoka và cộng sự, 1982).

 Nếu sử dụng khí ozone như một chất vệ sinh giai đoạn cuối cùng, cần phải đánh giá được tốc độ phân hủy để đảm bảo rằng không có nguy cơ ngược lại nào đối với sức khỏe con người.

Một phần của tài liệu Báo cáo về LOẠI NHIỄM BẰNG OZONE TRONG QUẢN LÝ VẤN ĐỀ VỆ SINH (Trang 28)