Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, phân loại và sử dụng hệ thống bài tập phần hữu cơ bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên (Trang 120)

- Cần tăng cường và khớch lệ giỏo viờn dạy học bộ mụn húa học ở trường THPT ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, đặc biệt là phương

phỏp sử dụng hệ thống bài tập nhằm phỏt triển cỏc năng lực tư duy cho học sinh núi chung và học sinh giỏi núi riờng để việc dạy học đạt kết quả cao .

- Giỏo viờn cần lưu ý cho học sinh cỏc phương phỏp giải nhanh bài tập húa học, khuyến khớch cỏc em làm bài tập theo nhiều cỏch để tỡm ra cỏch giải hay và nhanh nhất.

- Cần tăng cường cơ sở vật chất, phũng thớ nghiệm cho cỏc trường THPT để học sinh cú thể làm bài tập thực hành, vỡ đõy là loại bài tập rốn năng lực tư duy và phong cỏch làm việc khoa học và cú hiệu quả nhất.

*. Một số phương hướng nghiờn cứu trong thời gian tới

- Thử nghiệm rộng rói nội dung của đề tài ở nhiều trường nhằm khắc phục từng hạn chế về hỡnh thức, nội dung của đề tài.

- Tiếp tục xõy dựng và bổ sung hệ thống bài tập cú chất lượng đề hoàn thiện hơn .

Do hạn chế về mặt thời gian nghiờn cứu và do kinh nghiệm dạy học cũn hạn chế nờn luận văn cũn cú rất nhiều thiếu sút .Chỳng tụi rất mong nhận được sự gúp ý của quý thầy cụ và chuyờn gia, cỏc bạn đồng nghiệp để luận văn của tụi thờm hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái, Đỗ Đỡnh Róng (1998) – Tư liệu giảng dạy Húa học 11. Nhà xuất bản Giỏo dục - Hà Nội.

2. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tũng (2000) - Một số vấn đề chọn lọc của húa học. Tập I, II, III.

Nhà xuất bản Giỏo dục - Hà Nội.

3. Ngụ Ngọc An (2007) - Húa học cơ bản và nõng cao 11. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

4. APKIN G.L ( 1973, 1974) Phương phỏp giải bài toỏn húa học (bản dịch tiếng Việt ) tập 1, 2. Nhà xuất bản Giỏo dục Hà Nội.

5. Vũ Ngọc Ban (1993) Phương phỏp chung giải cỏc bài toỏn húa học THPT. Nhà xuất bản Giỏo dục Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Phỏt triển tớnh tớch cực, tớnh tự lực của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học. Vụ giỏo viờn

7. Nguyễn Duy Ái, Từ Ngọc Ánh, Trần Quốc Sơn (1996), Bài tập húa học 12NXB Giỏo dục.

8. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tũng (2000), Một số vấn đề chọn lọc của húa học tập 1, 2, 3,

NXB Giỏo dục.

9. Đặng Đỡnh Bạch (2002), Những vấn đề húa học hữu cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

10. Vũ Ngọc Ban, Nguyễn Văn Đậu, Lờ Kim Long, Từ Vọng Nghi, Lõm Ngọc Thiềm, Trần Văn Thạch (2008), Một số chuyờn đề húa học nõng cao THPT. NXB Giỏo dục.

11. Lờ Huy Bắc, Nguyễn Văn Tũng (1986), Bài tập húa hữu cơ, NXB Giỏo dục. 12. Huỳnh Bộ (2007), Bài tập chuyờn húa hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội.

13. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 1996 đến năm 2009.

14. Nguyễn Đỡnh Chi (2000), Bồi dưỡng húa học 11, NXB ĐHQG TP. HCM. 15. Nguyễn Cương (1999), Phương phỏp dạy học và thớ nghiệm húa học, NXB Giỏo dục.

16. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương phỏpdạy học húa học tập 1, 2, NXB Giỏo dục.

17. Nguyễn Cương (2007), Phương phỏp dạy học húa học ở trường phổ thụng và đại học, NXB Giỏo dục.

18. Nguyễn Tinh Dung, Trần Quốc Sơn, Dương Xuõn Trinh, Nguyễn Đức Vận (1989), Bài tập húa học tổng hợp, NXB Giỏo dục.

19. Lờ Văn Dũng (2001), Bồi dưỡng năng lực suy luận logic cho học sinh qua giảng dạy húa học, Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục.

20. Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thớ nghiệm húa học 11, NXB Giỏo dục. 21. Lờ Văn Đăng (2005), Chuyờn đề một số hợp chất thiờn nhiờn, NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM.

22. Cao Cự Giỏc (2004), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm húa học tập 2, NXB Giỏo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Cao Cự Giỏc (2008), Thiết kế bài giảng húa học 12 nõng cao tập 1, NXB Hà Nội.

24. Lờ Thanh Hải (2009), Hướng dẫn sử dụng hiệu quả sỏch giỏo khoa húa 12 nõng cao tập 1, NXB Trẻ.

25. Đỗ Tất Hiển, Trần Quốc Sơn (1991), Húa học 11, NXB Giỏo dục. 26 Trần Thành Huế (1997), Tuyển tập cỏc bài toỏn húa học nõng cao, NXB Trẻ.

27. Trần Thành Huế, Nguyễn Văn Tũng, Nguyễn Đức Vận, Nguyễn Xuõn Trường, Nguyễn Hữu Đĩnh, Phựng Ngọc Trỏc (1999), Tuyển tập cỏc bài tập húa học nõng cao, NXB Trẻ.

28. Nguyễn Thanh Khuyến (1998), Phương phỏp giải toỏn húa học hữu cơ, NXB Trẻ.

30. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương phỏp dạy học cỏc chương mục quan trọng trong chương trỡnh sỏch giỏo khoa húa học phổ thụng. Hà Nội.

31. Nguyễn Ngọc Quang (1982), Phương phỏp grap và lớ luận về bài toỏn húa học. NXB Giỏo dục.

32. Đỗ Đỡnh Róng, Đặng Đỡnh Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2006), Húa học hữu cơ 2, NXB Giỏo dục.

33. Đỗ Đỡnh Róng, Đặng Đỡnh Bạch, Lờ Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2006), Húa học hữu cơ 3. NXB Giỏo dục.

34. Robert J. M, Debra J. P, Jane E. P (2005), Cỏc phương phỏp dạy học hiệu quả, NXB Giỏo dục.

35. Trần Quốc Sơn (2008), Tài liệu giỏo khoa chuyờn húa học 11, 12 tập 1, NXB Giỏo dục.

36. Trần Quốc Sơn (1977, 1979), Cơ sở lý thuyết húa hữu cơ tập 1, 2, NXB Giỏo dục.

37. Trần Quốc Sơn (1989), Giỏo trỡnh cơ sở lý thuyết húa học hữu cơ, NXB Giỏo dục.

38. Nguyễn Trọng Thọ (2000), Húa hữu cơ phần 2, NXB Giỏo dục.

39. Đỗ Ngọc Thống, “Bồi dưỡng nhõn tài nhỡn từ một số nước phỏt triển”, Dạy và học ngày nay, (9), tr.10–17.

40. Ngụ Thị Thuận (2008), Húa học hữu cơ tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

41. Lờ Trọng Tớn (2000), Phương phỏp dạy học mụn húa học ở trường phổ thụng trung học, NXB Giỏo dục.

42. Thỏi Doón Tĩnh (2006), Bài tập cơ sở húa học hữu cơ tập 2, 3. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

43. Thỏi Doón Tĩnh (2008), Cơ chế và phản ứng húa học hữu cơ tập 1, 2, 3, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

45. Lờ Xuõn Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh (2002), Bài tập nõng cao húa học 12

tập 1, NXB Giỏo dục.

46. Vũ Anh Tuấn (2004), Xõy dựng hệ thống bài tập húa học nhằm rốn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi húa học ở trường THPT, Luận ỏn Tiến sĩ Khoa học giỏo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LẦN I

(Thực hiện tại trường THPT Văn giang -Thời gian 90 phỳt)

Cõu 1: Có các chất sau:

CH2=CH-CH2-NH2; CH3CH2CH2NH2; CH  C-CH2NH2; H3CH(NH2)COOH

(M) (N)

(P) (Q)

Sắp xếp thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất trên? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 2: Có sơ đồ phản ứng sau:

Br2 Br2 NaOH đặc H2O, CO2 dư C6H5-CH(CH3)2 X1 X2 X3 X4 Fe, t0 t0 t0cao , p cao(1) (2) Biết rằng: X1, X2 là những sản phẩm chính và các chất ở phản ứng (1) và (2) được lấy theo tỷ lệ mol là 1: 1. Hãy cho biết chất nào là X4 ?

Cõu 3: 1. Cho các sơ đồ chuyển hoá sau: a. (CH3)2CHCH2COOHBr 2,P X NH3 Y b. (CH3)2CHCOCOOH NH3 M  H2,Pt N

c. CH2=CH-CH=CH2C6H5CO3H G t 0,H2 I H 3O K Viết công thức cấu tạo các sản phẩm hữu cơ X, Y, M, N, G, I, K.

2. Từ metan và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng tạo ra C6H5-N=N-C6H4-N(CH3)2.

Cõu 4: A, B, C là 3 chất hữu cơ đồng phõn. A chứa C, H, O trong đú : mC: mH = 6 :1 ; m + m =C H 7 m O

8

1. Xỏc định CTPT, viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn A, B, D, biết: a. A là hợp chất đơn chức cú dung dịch làm quỳ húa đỏ. b. B tỏc dụng với NaOH nhưng khụng tỏc dụng với Na

c. D khụng tỏc dụng với NaOH nhưng tham gia phản ứng trỏng bạc. 2. Từ metan và cỏc chất vụ cơ cần thiết, hóy viết cỏc phương trỡnh húa học điều chế A, B, D?

Cõu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hợp chất hữu cơ A thuộc loại tạp chức, thu được 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam hơi H2O và 2,24 lít khí N2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol A thì cần 3,75 mol O2. A có tính chất lưỡng tính, phản ứng với axit nitrơ giải phóng nitơ, phản ứng với ancol etylic có axit làm xúc tác tạo thành hợp chất có công thức C5H11O2N. Khi đun nóng A chuyển thành hợp chất vòng có công thức C6H10N2O2.

a. Xác định công thức cấu tạo của A.

b. Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học trên của A (ghi rõ điều kiện, nếu có).

Cõu 6. Cho 1,344 lit hỗn hợp khớ A (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở.

Chia A thành hai phần bằng nhau:

Phần 1: Cho qua dung dịch brom dư, khối lượng dung dich tăng thờm

m gam, lượng brom tham gia phản ứng là 6,4 gam và khụng cú khớ thoỏt ra khỏi dung dịch.

Phần 2: Đốt chỏy hoàn toàn và cho sản phẩm chỏy qua bỡnh H2SO4 đặc, dư. Sau đú qua bỡnh đựng NaOH rắn, dư. Sau thớ nghiệm, bỡnh đựng H2SO4 tăng thờm m1 gam và bỡnh đựng NaOH tăng thờm 3,52 gam.

1. Tỡm cụng thức phõn tử của hai hiđrocacbon? 2. Tỡm % thể tớch cỏc khớ trong hỗn hợp A? 3. Tớnh m và m1

PHỤ LỤC 2

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI - LẦN II

(Thực hiện tại trường THPT Văn giang - Thời gian 90 phỳt)

Cõu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2

este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH. Khối lượng của NaOH cần dùng là:

A. 8 gam. B. 16 gam. C. 24

gam

D. 12 gam. E. 20 gam. F. 18

gam.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức, thu được 0,3 mol CO2. Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp X cần 0,15 mol H2, thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì số mol H2O thu được là

A. 0,4 mol. B. 0,5 mol. C.

0,3 mol. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. 0,45 mol. E. 0,55 mol. F.

0,15 mol.

Cõu 3: Có một ancol no mạch hở X, để đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol đó cần ít nhất 3,5 mol O2.

a. Xác định công thức cấu tạo của X.

b. Từ n-butan và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế X (ghi rõ điều kiện, nếu có).

Cõu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:

H2O, t0 HBr C3H7OH, H+

E + F D

A B + C

Hợp chất A chứa oxi và có thành phần phần trăm cacbon và hiđro tương ứng là 41,38% và 3,45%. Hợp chất B chứa 60% cacbon, 8% hiđro và oxi. Hợp chất E chứa 35,82% cacbon, 4,48% hiđro và oxi. Biết rằng 2,68 gam hợp chất E phản ứng vừa đủ với 26,7 ml dung dịch NaOH 1,5M và khi đun nóng hợp chất A có thể tách nước.

Hãy xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D, E, F. Viết các phương trình phản ứng xảy ra để minh hoạ.

Cõu 5. 1. Cho các sơ đồ chuyển hoá sau:

a. (CH3)2CHCH2COOHBr 2,P X NH3 Y b. (CH3)2CHCOCOOH NH3 M  H2,Pt N

c. CH2=CH-CH=CH2C6H5CO3H G t 0,H2 I H 3O K Viết công thức cấu tạo các sản phẩm hữu cơ X, Y, M, N, G, I, K.

2. Từ metan và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng tạo ra C6H5-N=N- C6H4-N(CH3)2.

Cõu 6. Cho a gam hỗn hợp gồm 2 amino axit no, chứa 1

nhóm amino (NH2) và 1 nhóm cacboxyl (COOH) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M.

Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 amino axit trên và cho toàn bộ sản phẩm cháy

qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 32,8 gam. Biết rằng, đốt cháy amino axit thì nitơ tạo thành ở dạng đơn chất.

1. Xác định công thức phân tử của 2 amino axit trên. Biết rằng, tỷ lệ phân tử khối của 2 amino axit là 1,373.

2. Tính % số mol của mỗi amino axit trong hỗn hợp đầu.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, phân loại và sử dụng hệ thống bài tập phần hữu cơ bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên (Trang 120)