Sử dụng các điểm phân vị của phân phối có điều kiện ta có thể tắnh giá trị của VaR như sau:
Với điểm phân vị 5% thì VaR = ộ−1,65*σt+1
Với điểm phân vị 1% thì VaR = ộ−2,33*σt+1
Trước hết, ta cần dự báo độ dao động ngày tiếp theo và cho 1 tuần tới của các chuỗi lợi suất tỷ giá từ các mô hình ARMA , ARCH, GARCH ở phần trên. Phương pháp dự báo được chọn ở đây là phương pháp dự báo động Forecast Dynamic cho phương sai . Sau các bước tắnh toán ta có bảng ước lượng giá trị VAR 1 ngày và VAR 1 tuần như sau:
Biến lợi suất
lợi suất TB
Var 1 ngày Var 1 tuần Phương sai (t+1) Var 1 ngày Phương sai (t+6) Var 1 tuần AUD1 0.000538 0.00010718 -0.02358396 0.000643079 -0.058548493 AUD2 0.000537 0.000108972 -0.023785745 0.00065383 -0.059041315 AUD3 0.000524 9.61E-05 -0.022315659 0.000576526 -0.05542151 CAD1 0.000321 5.97E-05 -0.01767737 0.000358019 -0.043765823 CAD2 0.000326 7.20E-05 -0.019442982 0.000431925 -0.048097917 CAD3 0.000317 6.06E-05 -0.017818537 0.000363497 -0.044105812 EUR1 0.000102 7.12E-05 -0.01956059 0.000427288 -0.048061312 EUR2 0.000105 7.33E-05 -0.019844634 0.000439855 -0.048761423
EUR3 9.93E-05 7.23E-05 -0.019719114 0.000434087 -0.048445701
GBP1 1.87E-04 5.16E-05 -0.01655502 0.000309781 -0.040822407 GBP2 0.00019 4.71E-05 -0.015802675 0.000282671 -0.038983893 GBP3 0.000186 5.08E-05 -0.016416273 0.000304631 -0.040481098 JPY1 0.000553 4.60E-05 -0.015258059 0.000276288 -0.038176027 1 *33,2+ −tσộ
JPY2 0.000552 4.66E-05 -0.015359803 0.00027982 -0.038423797 JPY3 0.000543 0.00683816 -0.192132083 0.041028961 -0.471412639 SGD1 0.000414 4.21E-05 -0.014709922 0.000252795 -0.036631891 SGD2 0.000419 8.76E-05 -0.021392381 0.000525782 -0.053007754 SGD3 0.000414 6.24E-05 -0.017984428 0.000374111 -0.044652759 USD_L1 1.66E-05 0.001218885 -0.081329613 0.007313312 -0.199240114 USD_L2 1.74E-05 0.001201466 -0.080745467 0.007208798 -0.197810416 USD_N1 2.41E-05 0.001160481 -0.079349298 0.006962887 -0.194400225 USD_N2 1.74E-05 0.001201466 -0.080745467 0.007208798 -0.197810416 USD_V1 1.58E-05 0.001201727 -0.080755815 0.00721036 -0.197833441 USD_V2 1.74E-05 0.001201466 -0.080745467 0.007208798 -0.197810416 USD_ban 2.00E-05 0.001142947 -0.078751485 0.006857684 -0.192929945
Giải thắch kết quả có được:
Ớ VaR trả lời câu hỏi giá trị cao nhất mà một danh mục đầu tư có thể mất đi dưới những điều kiện thị trường bình thường trên cơ sở một quãng thời gian và độ tin cậy nhất định. VAR 1 ngày của lợi suất tỷ giá đồng Yên nhật là (-0.02358396 ) có nghĩa là trong 1 ngày mức lợi suất thua lỗ đồng yên Nhật tối đa mà ngân hàng có thể phải gánh chịu là 0.02358396. Dấu âm thể hiện khả năng bị lỗ. Sự giải thắch này tương tự với VAR 1 tuần và các chuỗi lợi suất tỷ giá khác. Từ đó, ngân hàng có thể trắch lập quỹ dự phòng rủi ro đối với ngoại tệ và danh mục ngoại tệ theo căn cứ trên theo ngày và tuần. Ngoài ra, ta có thể mở rộng VAR tắnh theo tháng hoặc theo thời hạn huy động phù hợp.
Ớ Từ bảng kết quả tắnh toán trên ta nhận thấy rằng đồng Yên Nhật bán ra là hàm chứa nhiều rủi ro thua lỗ nhất đồng thời cũng yêu cầu một quỹ dự phòng rủi ro lớn nhất trong số các đồng tiền mà ngân hàng kinh doanh là (0.192132083). Tiếp theo đó là khối các đồng Dollar Mỹ mua vào bán ra với mức lỗ tối đa trong lợi suất là (-0.08). Vì vậy ngân hàng nên có dự phòng đủ lớn (hoặc bằng) giá trị VAR tắnh toán ở trên và lưu ý nhiều hơn đến trạng thái ngoại tệ của đồng Yên bán ra và các đồng Dollar Mỹ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong hoạt động KDNT trên thị trường quốc tế, ngân hàng thương mại thường gặp phải những rủi ro do sự biến động tỷ giá gây ra. Làm thế nào để giảm thiểu tác động của loại rủi ro này, đó là mục tiêu của quản trị rủi ro tỷ giá. Sau đây là những biện pháp cụ thể để phòng ngừa rủi ro tỷ giá:
Quản trị rủi ro tỷ giá bằng hạn mức:
Hạn mức (Position Limits) là giới hạn trạng thái ngoại tệ tối đa mà mỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh ngoại tệ được phép thực hiện. Có thể xác định hạn mức giá trị chịu rủi ro cho từng cán bộ giao dịch, bộ phận giao dịch và phòng KDNT. Thông qua việc xây dựng những hạn mức như vậy, ngân hàng có thể xác định rõ thẩm quyền và phạm vi giao dịch cho từng cán bộ giao dịch. Qua đó, cán bộ giao dịch được tự chủ trong giao dịch và đồng thời tổn thất của ngân hàng cũng được giới hạn ở mức độ nhất định.
Phương pháp quản trị và đánh giá đối với một số trạng thái chắnh, là:
Ớ Trạng thái giao ngay: Do đặc điểm của thị trường giao ngay là chịu sự tác động bởi các yếu tố ngắn hạn lên tỷ giá. Những biến động đột ngột của tỷ giá do tin đồn, những cuộc giao dịch lớn, can thiệp của NHTW,Ầ chỉ diễn ra trong vài phút, thậm chắ là chỉ trong vài giây. Do đó, ngân hàng phải nhanh chóng và thường xuyên thay đổi trạng thái ngoại tệ để tận dụng cơ hội kiếm lãi hoặc thoát khỏi rủi ro. Hơn nữa, nếu ngân hàng duy trì trạng thái giao ngay (trạng thái ngoại tệ mở) tại bất kỳ thời điểm nào, thì đều phải chịu rủi ro tỷ giá. Để quản lý tiềm năng thu lãi và tiềm ẩn lỗ vốn, người ta sử dụng kỹ thuật định giá cuối mỗi ngày giao dịch. Căn cứ vào trạng thái cuối ngày, ngân hàng phải định giá kết quả kinh doanh của chắnh mình theo tỷ giá đóng cửa của ngày giao dịch.
Ớ Trạng thái kỳ hạn: Trên thị trường liên ngân hàng (Interbank), các giao dịch kỳ hạn thường thuộc loại Spot Ờ Forward, nghĩa là mỗi giao dịch gồm hai vế: vế giao ngay áp dụng tỷ giá giao ngay, còn vế kỳ hạn áp dụng tỷ giá kỳ hạn, và hai vế có ngày giá trị khác nhau. Do đó, trạng thái ngoại tệ ròng của giao dịch kỳ hạn phụ thuộc vào độ lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay. Tỷ giá kỳ hạn được hình thành trên cơ sở chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền. Nếu ngân hàng dự tắnh sai lầm về hướng biến động của lãi suất, thì ắt có cơ hội để khắc phục thua lỗ nặng nề trong tương lai. Ngân hàng không thể thay đổi thường xuyên trạng thái kỳ hạn, mà nó thường được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu kinh doanh giao ngay diễn ra rất nhanh, thì kinh doanh kỳ hạn phải có thời gian nên kết quả
kinh doanh phải được nhìn nhận từ góc độ dài hạn.
Trạng thái kỳ hạn ròng cuối ngày có thể trường hoặc đoản, bao gồm các trạng thái của tất cả các hợp đồng còn hiệu lực và có các ngày giá trị khác nhau. Việc định giá kết quả kinh doanh kỳ hạn hằng ngày được tắnh theo phương pháp giả định rằng tất cả các hợp đồng kỳ hạn còn hiệu lực đều được thanh lý ngay lập tức theo tỷ giá kỳ hạn cuối ngày hôm đó áp dụng tương ứng cho từng kỳ hạn.
Bên cạnh việc định giá lại hằng ngày các trạng thái kỳ hạn, để quản trị rủi ro tỷ giá tốt hơn, ngân hàng còn phải duy trì hạn mức cho từng kỳ hạn cụ thể theo quy tắc kỳ hạn càng dài thì hạn mức càng thấp. Để quản trị rủi ro trạng thái kỳ hạn, ngân hàng có thể áp dụng Ộhạn mức rủi ro tỷ trọng của các trạng thái theo kỳ hạnỢ. Thông thường, các trạng thái kỳ hạn thường có các kỳ hạn khác nhau, từ một ngày đến vài năm.
Quản trị rủi ro bằng công cụ phái sinh:
Bên cạnh việc quản trị rủi ro bằng hạn mức, ngân hàng còn sử dụng các công cụ phái sinh.
Ớ Nghiệp vụ kỳ hạn (The Forward Operations)
Đây là việc chuyển đổi một đồng tiền này sang một đồng tiền khác, theo một tỷ giá xác định, với điều kiện ngày ký hợp đồng và ngày thanh toán cách nhau tối thiểu 03 ngày làm việc.
Nghiệp vụ kỳ hạn được giao dịch rất phổ biến trên thị trường giao dịch qua quầy OTC (Over The Counter), do đó thỏa mãn được hầu hết các đối tác có nhu cầu bảo hiểm rủi ro, mà chủ yếu là các ngân hàng và các công ty xuất nhập khẩu.
Ớ Nghiệp vụ hoán đổi ( The Swaps Operations)
Giao dịch hoán đổi là giao dịch theo đó đồng thời mua (bán) một lượng ngoại tệ và bán (mua) lại lượng ngoại tệ đó sau một khoảng thời gian nhất định (chỉ có hai đồng tiền được sử dụng trong giao dịch). Đối với các giao dịch hoán đổi thì kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng. Có thể là một giao dịch giao ngay và một giao dịch kỳ hạn hay một giao dịch kỳ hạn và một giao dịch kỳ hạn.
Hoán đổi ngoại tệ (Currency Swaps) được các ngân hàng sử dụng rất phổ biến để bảo hiểm rủi ro ngoại hối của mình. Trong giao dịch hoán đổi tiền tệ thì phần gốc và lãi đều được bao gồm trong hợp đồng vì chúng đều bộc lộ rủi ro ngoại hối. Đối với giao dịch hoán đổi lãi suất thì chỉ phần thanh toán lãi suất là bao gồm trong hợp đồng. Trong giao dịch ngoại hối không tạo ra trạng thái ròng về ngoại tệ nhưng tạo ra độ lệch về thời gian của các luồng tiền. Đây là công cụ linh hoạt hóa nguồn vốn, chuyển ngồn vốn từ đồng tiền này sang đồng tiền khác, tận dụng được
cơ hội kinh doanh chênh lệch lãi suất, sử dụng dòng tiền một cách hiệu quả. Ớ Nghiệp vụ tương lai (The Currency Futures)
Về nguyên tắc sử dụng thì hợp đồng tương lai hoàn toàn tương tự như hợp đồng kỳ hạn. Tuy nhiên, giao dịch hợp đồng tương lai là giao dịch được chuẩn hóa và được giao dịch trên thị trường có tổ chức Ờ các sở giao dịch. Do đó, đây là đặc điểm làm cho hợp đồng tương lai có tắnh thanh khoản rất cao. Trước khi giao dịch hợp đồng tương lai, người tham gia phải ký quỹ một khoản tiền nhất định vào tài khoản. Ngân hàng phải xác định số lượng hợp đồng phải bán sao cho lợi nhuận thu được từ các hợp đồng tương lai này bù đắp mọi thua lỗ từ khoản tắn dụng bằng ngoại tệ khi giá trị đồng ngoại tệ giảm so với đồng nội tệ.
Ớ Nghiệp vụ quyền chọn (The Currency Operations)
Đây là hợp đồng giữa doanh nghiệp và ngân hàng. Bên mua Option có quyền được mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ xác định, với một tỷ giá được ấn định vào một thời điểm hoặc một khoảng thời gian cụ thể trong tương lai. Bên mua Option sẽ trả cho bên bán Option một khoản phắ, gọi là phắ Option ngay từ lúc ký hợp đồng. Kỳ hạn của hình thức giao dịch này nằm trong khoảng từ 03 ngày đến 365 ngày. Có hai loại giao dịch quyền chọn: giao dịch quyền chọn mua và giao dịch quyền chọn bán. Tỷ giá thực hiện áp dụng đối với giao dịch quyền chọn là tỷ giá do người mua quyền chọn yêu cầu người bán quyền chọn thực hiện.
Giao dịch này có ưu điểm là rủi ro về tỷ giá được hạn chế, chi phắ biết trước, thắch hợp nhất cho việc phòng tránh rủi ro cho dòng tiền chưa rõ ràng. Tuy nhiên, bên mua phải trả một khoản chi phắ nhất định khi tham gia giao dịch này và khoản chi phắ này sẽ chênh lệch nhau phụ thuộc vào các yếu tố: tắnh thanh khoản của thị trường, kỳ hạn của hợp đồng và bản chất của hợp đồng quyền chọn tương lai Ờ với kiểu Mỹ thì có thể thực hiện quyền chọn trước khi hợp đồng đến hạn, trong khi đó kiểu châu Âu thì chỉ có thể thực hiện tại thời điểm khi hợp đồng đến hạn.
Các công cụ phái sinh được thực hiện trên OTC hoặc sở giao dịch. Mặc dù, các công cụ này được sử dụng để giảm thiểu rủi ro tỷ giá, nhưng trong thực tế thì rủi ro tỷ giá vẫn xảy ra do những nguyên nhân bên ngoài không thể chống đỡ như dự đoán sai, khủng hoảng kinh tế, chắnh trị bất ổn, Ầ
Các phương pháp khác:
Ớ Phân tắch các nhân tố tác động và dự đoán tỷ giá: Đây là biện pháp hết sức quan trọng đối với ngân hàng. Việc dự báo tỷ giá hối đoái ngắn hạn, dài hạn sẽ giúp cho ngân hàng có những phản ứng kịp thời, thắch hợp nhằm hạn chế rủi ro này đến mức thấp nhất có thể. Dự báo tỷ giá được thực hiện dựa trên việc phân tắch
những nhân tố tác động đến tỷ giá, như: cán cân thanh toán quốc tế, lạm phát, sự bất ổn của chắnh trị, lãi suất giữa hai đồng tiền, sự can thiệp của chắnh phủ và của NHTW, Ầ
Ớ Trắch lập quỹ dự phòng rủi ro ngoại tệ đã được tắnh toán.
Ớ Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Bên cạnh những phương pháp về mặt nghiệp vụ, ngân hàng cần chú trọng đến tổ chức trong hoạt động KDNT, nên có nhiệm vụ rõ ràng cho từng phòng ban thuộc hoạt động này, thông thường, có những phòng ban cơ bản: phòng kinh doanh, phòng thanh toán, phòng quản lý rủi ro. Nếu bộ máy hoạt động được tổ chức tốt, sẽ góp phần không nhỏ trong việc giảm thiểu rủi ro tỷ giá, phòng ngừa kịp thời và thực hiện các nghiệp vụ một cách chắnh xác và hiệu quả hơn.
Ớ Sử dụng công cụ lệnh: Trong trường hợp giao dịch KDNT mang tắnh chất quốc tế thì ngân hàng có thể đưa ra các lệnh nếu như có những thay đổi nhất định trên thị trường phù hợp với các lệnh đã được đưa ra trước đó, thì giao dịch được tự động thực hiện. Trong mỗi lệnh phải rõ ràng giá cả, các thông số để trên cơ sở đó, một giao dịch có thể thực hiện. Có một số lệnh như: Limit order, Stop Ờ loss order, Take Ờ profit order, Fill or kill orders, Any Ờ part orders, Ầ
DANH MỤC THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế lượng I, II và phân tắch chuỗi thời gian trong tài chắnh, PGS.TS. Nguyễn Quang Dong, nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, năm 2010. 2. Giáo trình Mô hình phân tắch và định giá tài sản tài chắnh, PGS.TS. Hoàng Đình Tuấn, nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, năm 2011.
3. Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, NXB thống kê, năm 2008.
4. Các trang website:
http://www.navibank.com.vn http://www.ebook.edu.vn
http://vi.wikipedia.org
PHỤ LỤC
1.Chuỗi lợi suất tỷ giá đồng yên Nhật mua vào bằng chuyển khoản
Dependent Variable: X_JPY2 Method: Least Squares Backcast: 1 6
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.000505 0.000230 2.198215 0.0283 AR(2) -0.062914 0.022500 -2.796141 0.0053 AR(6) 0.835089 0.045945 18.17574 0.0000 MA(1) -0.069512 0.029504 -2.355986 0.0188 MA(6) -0.746392 0.056994 -13.09597 0.0000 R-squared 0.077078 Mean dependent var 0.000546 Adjusted R-squared 0.070915 S.D. dependent var 0.006914 S.E. of regression 0.006664 Akaike info criterion -7.175894 Sum squared resid 0.026602 Schwarz criterion -7.139441 Log likelihood 2172.120 F-statistic 12.50648 Durbin-Watson stat 2.013082 Prob(F-statistic) 0.000000
Dependent Variable: X_JPY2 Method: ML - ARCH (Marquardt) MA backcast: 1 6, Variance backcast: ON
Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. C 0.000578 0.000233 2.477603 0.0132 AR(2) -0.057776 0.019827 -2.914040 0.0036 AR(6) 0.873869 0.034364 25.42958 0.0000 MA(1) -0.044815 0.026571 -1.686635 0.0917 MA(6) -0.773560 0.047262 -16.36735 0.0000 Variance Equation C 9.15E-06 2.52E-06 3.632000 0.0003 ARCH(1) 0.190780 0.042614 4.476890 0.0000 GARCH(1) 0.612955 0.084605 7.244936 0.0000 R-squared 0.074158 Mean dependent var 0.000546 Adjusted R-squared 0.063284 S.D. dependent var 0.006914 S.E. of regression 0.006691 Akaike info criterion -7.238849 Sum squared resid 0.026687 Schwarz criterion -7.180523
Log likelihood 2194.132 F-statistic 6.819800 Durbin-Watson stat 2.056480 Prob(F-statistic) 0.000000
2. Chuỗi lợi suất tỷ giá yên Nhật bán ra
Dependent Variable: X_JPY3 Method: Least Squares Backcast: 1 6
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.000500 0.000157 3.189936 0.0015 AR(1) 0.066112 0.027062 2.442986 0.0149 AR(6) 0.876677 0.032587 26.90276 0.0000 MA(1) -0.178003 0.035193 -5.057936 0.0000 MA(6) -0.809252 0.035685 -22.67750 0.0000 R-squared 0.105133 Mean dependent var 0.000540 Adjusted R-squared 0.099157 S.D. dependent var 0.006978 S.E. of regression 0.006623 Akaike info criterion -7.188367
Sum squared resid 0.026273 Schwarz criterion -7.151913 Log likelihood 2175.887 F-statistic 17.59332 Durbin-Watson stat 1.978967 Prob(F-statistic) 0.000000
3. Chuỗi lợi suất tỷ giá đồng Australian Dollar mua vào bằng tiền mặt
Dependent Variable: X_AUD1 Method: Least Squares
Backcast: 1 6
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.