Đảm bảo trình độ, chuyên môn

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệ tt (Trang 26)

Biện pháp phát triển ĐNGV các trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp phải thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương. Để đáp ứng yêu cầu này, khi xây dựng mỗi biện pháp cần chỉ ra các việc cần làm, nội dung và cách tiến hành các công việc một cách cụ thể sao cho giáo viên có thể hiểu và thực hiện được.

3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng trung học phổ thông ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

3.2.1. Phổ biến và áp dụng chuẩn trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề các trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

3.2.2. Quy hoạch đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

3.2.3.Triển khai đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng ĐNGV đạt chuẩn và trên chuẩn

3.2.4. Xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

3.2.5.Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện CSVC-TBDH để thực hiện công tác phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

3.2.6. Mối quan hệ của các nhóm biện pháp

3.3. Trƣng cầu ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp phát triển ĐNGV các trƣờng THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

3.4.1. Tính cấp thiết của các biện pháp

Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp phát triển ĐNGV đã đề xuất được thể hiện tại bảng 3.2

2.82% 2.86% 2.81% 2.85% 2.74% 2.80% 2.84% 2.68% 2.70% 2.72% 2.74% 2.76% 2.78% 2.80% 2.82% 2.84% 2.86% Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Series1

Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Điểm trung bình đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp

3.4.2. Tính khả thi của các biện pháp

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV đề xuất được thể hiện trong bảng 3.3

2.84% 2.87% 2.85% 2.88% 2.79% 2.77% 2.84% 2.70% 2.72% 2.74% 2.76% 2.78% 2.80% 2.82% 2.84% 2.86% 2.88% Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Series1

Biểu đồ 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV

Điểm trung bình đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp

3.4.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên

2.82 2.84 2.86 2.87 2.81 2.85 2.85 2.88 2.74 2.79 2.8 2.77 2.84 2.84 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Series1 Series2

Biểu đồ 3.3: Mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp phát triển ĐNGV

Điểm trung bình đánh giá độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Kết quả khảo nghiệm cho thấy: Các biện pháp chúng tôi đề xuất đều có tính cấp thiết và khả thi cao, có thể xem là tài liệu tham khảo cho đội ngũ CBQL nhà trường nhằm phát triển ĐNGV phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu trong thời kỳ CNH-HĐH của đất nước

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Phát triển ĐNGV nói chung, đội ngũ giáo viên các trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp nói riêng là một hoạt động có tính khoa học, bị chi phối bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài của chính hoạt động đó. Trường THPT ngày càng khẳng định tầm quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân; thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội học tập, học suốt đời nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Sự chuẩn bị ĐNGV dạy tại các THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp còn nhiều bất cập về cơ cấu, số lượng và chất lượng, đặc biệt trong việc phát triển ĐNGV theo định hướng chuẩn hoá.

Kết quả thăm dò ý kiến chuyên gia và thử nghiệm đã chứng tỏ rằng các biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết và khả thi.

2. Khuyến nghị

2.1 Khuyến nghị về hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Vấn đề phát triển ĐNGV các THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp theo định hướng chuẩn hoá được đặt ra và giải quyết trong luận án mới thu được những kết quả bước đầu. Hiện nay, khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão cũng như sự phát triển nhanh của xã hội.

Chính vì vậy cần có sự phát triển trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên các trường THPT cấp huyện cũng như nội dung đào tạo-bồi dưỡng giáo viên tại các trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2 Khuyến nghị về hƣớng ứng dụng kết quả nghiên cứu luận án

2.2.1 Đối với các cấp quản lý giáo dục

Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy xác định nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, nội dung thực hiện việc quản lý phát triển ĐNGV tại các THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp.

2.2.2. Đối với các THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

Quan tâm thực hiện công tác phát triển ĐNGV của trường theo hệ thống các biện pháp đồng bộ; coi trọng việc chuẩn hoá năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên.

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu cho các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và áp dụng khoa học - công nghệ vào quá trình dạy học; tạo môi trường thuận lợi cho ĐNGV phát triển thuận lợi theo định hướng chuẩn hoá.

2.2.3. Đối với giáo viên tại các THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ …từ đó tích cực tham gia các hoạt động bồi dưõng và tự bồi dưỡng phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cho bản thân; tích cực nghiên cứu và áp dụng khoa học - công nghệ vào quá trình dạy học và chuyển giao công nghệ cho cơ sở cũng như ứng dụng trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệ tt (Trang 26)