Hiện trạng quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất

Một phần của tài liệu Tài nguyên nước dưới đất khu vực Hàm Tiến-Mũi Né, Bình Thuận tiềm năng và vấn đề quản lý khai thác (Trang 28)

5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

2.4.1. Hiện trạng quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất

Từ khi có luật tài nguyên nƣớc 20/5/1998 và các nghị định chính phủ 179/1999 NĐCP ngày 30/12/1999, hƣớng dẫn thi hành luật, Nghị định 91/2002 NĐCP11/11/2002, Nghị định 149/2004 NĐCP 27/7/2004 quy định về việc cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc, xả thải vào tài nguyên nƣớc, công tác quản lý tài nguyên nƣớc của Bình Thuận nói chung và khu vực Hàm Tiến – Mũi Né đƣợc tổ chức triển khai, nhƣng do lực lƣợng quá mỏng, năng lực quản lý còn chƣa tiếp cận kịp thời nên đã hạn chế phần nào đến công tác quản lý tài nguyên nƣớc.

2.4.1.1. Công tác quản lý và cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất

Công tác này vẫn đang ở giai đoạn tự do, chƣa đƣợc quản lý, chƣa đƣợc kiểm tra về năng lực chuyên môn hành nghề khoan theo quyết định 05/2003/QĐ-BTNMT ngày 14/9/2003 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Hiện nay, không chỉ khu vực nghiên cứu mà ngay cả trên địa bàn tỉnh các máy khoan hành nghề khoan nƣớc đều là tự do, không đủ khả năng chuyên môn, không có giấy phép hành nghề của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Tình trạng này dẫn đến việc thi công bừa bãi, thiếu hiểu biết chuyên môn, xảy ra tình trạng khoan thông hoặc không biết cách ly các tầng chứa nƣớc gây nên hiện tƣợng nhiễm mặn và nhiễm bẩn tầng chứa ở nhiều nơi.

2.4.1.2. Công tác quản lý, cấp phép thăm dò và khai thác nước dưới đất

Công tác này đã đƣợc các cơ quan quản lý triển khai kịp thời đến tận các cơ sở khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất. Tuy nhiên, tình hình hiện nay là rất khó khăn vì các công trình khai thác của các công ty, xí nghiệp khoan tự do, do các cơ sở khoan cấp nƣớc không có giấy phép hành nghề nên hầu hết đều không có hồ sơ gốc, nên việc lập hồ sơ xin cấp phép khai thác triển khai chậm trễ cần phải nhanh chóng khắc phục mới có thể đẩy nhanh tiến độ cấp phép.

2.4.1.3. Công tác tổ chức cán bộ và định hướng các giải pháp khắc phục

môn không cao. Để đảm bảo yêu cầu công tác quản lý tài nguyên cần phải có hệ thống quản lý thống nhất với đội ngũ cán bộ chuyên trách đủ trình độ có phân quyền rõ ràng từ cấp tỉnh xuống các địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Tài nguyên nước dưới đất khu vực Hàm Tiến-Mũi Né, Bình Thuận tiềm năng và vấn đề quản lý khai thác (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)