Kết luận của chƣơng 3

Một phần của tài liệu Các phương pháp cân bằng động chi tiết quay (Trang 55)

Trong chƣơng này đã trình bầy các phƣơng pháp cân bằng rô to dài không biến dạng một cách hệ thống và một số ví dụ áp dụng để làm sáng tỏ K12 O M M= 3K2/ω2 -1/2 K12 K12 ½ O M= 3K2/ω2 M

hơn quy trình thực hiện theo các phƣơng pháp đã nêu lên. Để bƣớc đầu đƣa các phƣơng pháp mang tính thực nghiệm về việc nghiên cứu bằng mô phỏng, trong chƣơng này đã viết phƣơng trình chuyển động cho hệ rô to dài không biến dạng trên hai gối đỡ có hệ số đàn hồi và hệ số cản nào đó. Từ đó đã xét trƣờng hợp tƣơng đối đơn giản đẻ tìm hệ số ảnh hƣởng giữa các gối, sự phụ thuộc của hệ số ảnh hƣởng vào khối lƣợng rô to và vào độ cứng của các gối. Những nhận xét đƣa ra sẽ rất có lợi trong ứng dụng khi tiến hành cân bằng động.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong bản luận văn này, trên cơ sở các tài liệu đã thu thập đƣợc cùng với những vấn đề thực tế trong cân bằng động rô to, đã tập trung trình bầy một cách hệ thống các phƣơng pháp cân bằng động cho hai loại rô to, đó là rô to dạng phẳng và rô to dài không biến dạng. Trƣớc khi trình bầy các phƣơng pháp cụ thể một cách chặt chẽ, đã giới thiệu các định nghĩa đƣợc công nhận trong các tài liệu đã công bố và nêu một số vấn đề chung trong phần tổng quan. Về vấn đề cân bằng động các rô to phẳng, đã trình bầy tất cả các phƣơng pháp thông dụng trong cân bằng động ngoài hiện trƣờng cũng nhƣ trong các máy chuyên dụng. Các phƣơng pháp đã đƣợc trình bầy với những phân tích nhất định về cơ sở của phƣơng pháp cũng nhƣ tính chính xác hay tính gần đúng nào đó (nhƣ phƣơng pháp tải trọng vòng quanh mang tính gần đúng). Trong trƣờng hợp hệ xuất hiện tính phi tuyến, thì đã nêu lên giải pháp thực hành để cân bằng đối với hệ phi tuyến yếu. Đối với hệ phi tuyến mạnh thì đây còn là vấn đề chƣa đƣợc giải quyết. Tuy nhiên, với việc chọn tần số để cân bằng ta vẫn có thể coi hệ là phi tuyến yếu. Đối với rô to dài không biến dạng, cũng đã chứng tỏ rằng trong trƣờng hợp này có thể đƣa về cân bằng trên 2 mặt phẳng, và trong chƣơng 3 đã trình bầy kỹ các phƣơng pháp cân bằng động đối với loại rô to này. Trong đó đã viết phƣơng trình chuyển động để có thể làm sáng tỏ một số vấn đề trong các phƣơng pháp trên với các nhận xét bổ ích trong ứng dụng.

Để thấy rõ hơn những vấn đế còn tồn tại, cần tiếp tục phát triển, ta chú ý rằng: các phƣơng pháp cân bằng động đã tiến hành trong thực tế và đã đƣợc trình bầy trên đây đối với rô to phẳng và rô to dài không biến dạng đều dựa trên các giả thiết:

- Nguyên nhân gây ra dao động chỉ do mất cân bằng khối lƣợng (tức là do lực ly tâm quán tính).

- Cơ hệ có thể mô hình hóa bởi hệ tuyến tính.

Vì vậy có thể quan tâm hoàn thiện các vấn đề sau đây:

- Có phƣơng pháp nào thuận lợi hơn khi thực hiện cân bằng ngoài hiên

trƣờng?

- Vì trong thực tế có những máy đo không đo đƣợc pha hoặc bị sai số nhiều

khi đo pha nên đối với phƣơng pháp hệ số ảnh hƣởng có phƣơng pháp nào không phải đo pha mà vẫn thực hiện đƣợc hay không?

- Có thể nhận dạng tính phi tuyến của mô hình cơ hệ hay không? Trong

trƣờng hợp cơ hệ phải mô hình hóa bằng hệ phi tuyến, đặc biệt đối với rô to dài không biến dạng thì việc tiến hành cân bằng động sẽ thực hiện nhƣ thế nào?

- Khi dao động của hệ đo đƣợc do nhiều nguyên nhân và đồ thị dao động

đo đƣợc khá phức tạp thì việc cân bằng động đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?

- Ngoài ra, đối với rô to mềm (tức là rô to biến dạng trong quá trình quay

hoặc thay đổi vận tốc quay) vẫn chƣa đƣợc đề cập đến.

Trên đây là tóm tắt những vấn đề đã tìm hiểu đƣợc, đã làm chính xác hóa và có mở rộng một phần trong phƣơng pháp cân bằng động chi tiết quay, đồng thời cũng nêu lên những vấn đề còn hạn chế trong bản luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh

1. ISO 1940-1.

2. J.S.Rao (1988), Rotor Dynamics, New York.

3. J.M. Vance (1988), Rotordynamics of turbomachinery, New York.

4. M.J Goodwin (1989), Dynamics of Rotor - Bearing Systems, London.

5. Hatto Schneider (1991), Balancing Technology, Schenck.

6. C.M.Harris, Allan G. Piersol (2002), Harris’ shock and Vibration

Handbook (fifth edition), McGraw-Hill.

7. Robert C. Eisenmann Sr.P.E and Robert C. Eisenmann, Jr. Machinery

Malfunction Diagnosis and Correction.

8. Nguyen Cao Menh (2002), “The balancing of rotating machinery as

nonlinear system”. Vietnam Journal of Mechanics, Volume 21(3), pp165-

172.

Tiếng Việt

9. N.V.Kolexnik (1970), Khử rung cho máy (dịch từ tiếng Nga), NXB Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10.Nguyễn Văn Đạo (1971), Các phương pháp cơ bản trong dao động phi

tuyến, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

11.TCVN 6373:1998.

12.Nguyễn Cao Mệnh và Phạm Thị Thúy (2007), “Một giải pháp mô phỏng

để cân bằng động rô to trong hệ phi tuyến yếu”, Báo cáo Hội nghị Cơ học

Một phần của tài liệu Các phương pháp cân bằng động chi tiết quay (Trang 55)