- Thủ tục xuất nhập cảnh thuận lợi cho ngời nớc ngoài ra, vào khu
2. Định hớng phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Bắc
Phát triển Đông Bắc phải đạt trong mối quan hệ hữu cơ với Đồng bằng Sông Hồng và Tây Bắc, tận dụng cơ hội để hoà nhập vào sự phát triển của vùng phát triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Với vị trí đầu nguồn cho nên mọi sự phát triển của vùng cán bộ, công chức phải đợc đặt trong mối quan hệ hữu cơ, nhất là về mặt tự nhiên với ĐBSH để đảm bảo cân bằng về tự nhiên, môi trờng trên qui mô vùng lớn, nhất là trong các hoạt động thủy văn, bảo vệ nguồn nớc.
- Đồng bằng sông Hồng đất chật, ngời đông, quỹ dất dành cho nông nghiệp có hạn, trong khi đó nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp rất lớn cũng nh nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp; do đó sự bố trí cơ cấu kinh tế cần phải tính tới yêu cầu đó.
- Nằm trong tổng thể tự nhiên của miền núi Bắc bộ, sự đan xen về các điều kiện khí hậu, phát triển lâm nghiệp, khai thác các dòng sông… cho
nên các phơng án phát triển của Đông Bắc phải gắn bó chặt chẽ với Tây Bắc. Đồng thời trong chiến lợc an ninh quốc phòng, mở rộng thơng mại biên giới thì Đông Bắc cũng cần phải phối hợp chặt chẽ với Đông Bắc.
Đông Bắc đang ở điểm xuất phát thấp, muốn phối hợp và hoà nhập với sự phát triển chung của Đồng bằng Sông Hồng và phía Tây Nam Trung Quốc để tránh những tụt hậu và thua kém thì cần phát triển nhanh, đồng thời phát triển bền vững.
- Bảo đảm hài hòa giữa phát triển công nghiệp và nông lâm nghiệp, trớc hết cần chú trọng vào các ngành công nghiệp làm tăng giá trị nông – lâm sản, không gây tổn hại đến môi trờng.
- Phát triển những ngành công nghiệp khai thác sử dụng tổng hợp và có hiệu quả các nguồn tài nguyên khoáng sản.
- Lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên cơ sở kết hợp nông – lâm nghiệp, đảm bảo nền kinh tế phát triển có gia tốc, tức là bố trí tập đoàn cây trồng, vật nuôi phù hợp với môi trờng sinh thái.
Xây dựng cơ cấu kinh tế theo nguyên tắc linh hoạt, có hiệu quả, đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Đồng thời theo hớng đa dạng hoá và khai thác hiệu quả các thế mạnh, tiềm năng của các thành phần kinh tế.
- Lấy hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng làm tiêu chuẩn
- Huy động mọi nguồn lực, mọi lực tiềm ẩn vào quá trình tăng trởng kinh tế.
- Đa dạng hoác các thành phần kinh tế phù hợp cói từng ngành, từng lĩnh vực, từng khâu, từng địa bàn lãnh thổ, trong đó kinh tế Nhà nớc là chỉ đạo.
Quy hoạch phát triển vùng Đông Bắc phải rất coi trọng kết hợp giữa trớc mắt và lâu dài, yêu cầu hiệu quả bền vững.
- Kết hợp giữa đầu t phát triển trọng điểm, tạo đột phá và tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển tự lực của mỗi lãnh thổ.
- Kết hợp giữa công nghiệp qui mô nhỏ, vừa và lớn, u tiên qui mô vừa và nhỏ.
- Kết hợp giữa các trình độ công nghệ khác nhau, phổ biến là công nghiệp trung bình, tranh thủ công nghệ tiên tiến hiện đại.
- Kết hợp phát triển cây ngắn ngày, cây dài ngày, kết hợp giữa trồng rừng nguyên liệu và phát triển cây nông nghiệp hàng năm và chăn nuôi, thủy hải sản để đảm bảo nguồn lơng thực, thực phẩm cần thiết và nguồn thu
nhập thờng xuyên đợc nâng lên cho ngời lao động, tạo ra sự ổn địn cần thiết cho quá trình phát triển.
- Khai thác hợp lý nhất hệ sinh thái lâm nghiệp có tính tới triển vọng của tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực trồng rừng và khai thác, chế biến lâm sản.
Phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Bên cạnh việc phát triển những địa bàn, những khâu đột phá để tạo gia tốc về tăng trởng kinh tế, cần phấn đấu đạt mức tơng đối cao về bình quân hởng thụ y tế, giáo dục, văn hóa, các dịch vụ thông tin, các chính sách xã hội, để giảm bớt chênh lệch về mặt này với các vùng khác trong nớc.
- Tùy từng giai đoạn, một số lĩnh vực xã hội đợc u tiên hơn đặc biệt là việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, phát triển dân trí, xóa đói, giảm nghèo, rất chú ý thực hiện chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc.
- Lợi ích kinh tế phải đợc giải quyết hài hòa vói giữ gìn môi trờng sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững.
Kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh quốc phòng
- Bố trí các khu công nghiệp, các cửa ra - vào, các tuyến hành lang có sự cân nhắc và kết hợp chặt chẽ với đảm bảo an ninh, quốc phòng.
- Bố trí cơ sở kinh tế, các vùng cây lâu năm ở dải hành lang biên giới càn kết hợp vói hình thành mạng lới dân c đảm bảo an ninh quốc gia. Đi đôi với phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân là điều kiện quyết định, cần coi trọng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc để đảm bảo và tăng cờng an ninh quốc phòng.
Phát triển du lịch, khai thác hải sản kết hợp với các lực lợng bảo vệ vững chắc an ninh, quốc phòng và chủ quyền quốc gia cả trên đất liền và trên biển, hải đảo.