12HS B 13HS C 15HS D 60HS

Một phần của tài liệu tuan 23 >>26 chieu (Trang 31 - 49)

C/ Các hoạt động dạy học:

A. 12HS B 13HS C 15HS D 60HS

C. 15HS D. 60HS b, Một hình lập phơng có cạnh 4cm. Thể tích của hình lập phơng là: A. 64cm3 B. 16cm3 C. 96cm3 D. 32cm3 c, Viết phân số 4 3 dới dạng tỉ số phần trăm là: A. 20% B: 55% C. 75% D. 30% IV- Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học, Về ôn bài.

_____________________________________

Luyện từ và câu: Tiết:25

Ôn tập A: Mục tiêu

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về liên kết các câu trong đoạn văn. - Cách dử dụng cặp từ hô ứng trong câu ghép.

B: Đồ dùng dạy học.

- Phiếu học tập bài 1.

C: Các hoạt động dạy học

I- ổn định tổ chức: Hát.

II- Kiểm tra bài cũ: 2 HS chữa bài tập 2 VBT (tr 76). III- Bài mới

HS khá giỏi HS trung bình yếu

Bài 1: Làm vào phiếu học tập.

Chọn từ thích hợp điền vào trống trong đoạn trích dới đây để tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn.

Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.

Bài 1:

Tìm cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống.

a, Gió càng to, con thuyền càng lớt nhanh trên mặt biển.

Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ để xuất khẩu. Chiều chăn trâu chúng tôi rủ nhau nhặt quả cọ rơi đầy quanh gốc về om ăn vừa béo vừa bùi.

Bài 2:

Trong các câu ghép sau, câu nào biểu thị quan hệ tăng tiến giữa các vế câu: a, Ông Thiện không những là chú của 1 số nhà máy mà ông còn là chủ của nhiều đồn điền.

b, Tuy ông Thiện hết lòng ủng hộ cách mạng nhng ông không đòi hỏi điền gì. * Câu a là câu biểu thị quan hệ tăng tiến.

Bài 3:

Đặt 2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến.

- VD : Không chỉ Nga học giỏi mà bạn còn rất ngoạn.

- HS làm bài và chữa bài.

b, Đám mây bay đến đâu, cả một vùng rộng lớn đến đấy.

c, Trời ch a tối hẳn, vầng trăng tròn vành

vạnh đã hiện ra.

d, Thuyền vừa cập bến, bọn trẻ đã xúm lại.

Bài 2:

Xác định cặp từ hô ứng trong từng câu ghép dới đây:

a, Bích Vân vừa về đến nhà, Hồng Hạnh

đã gọi đi ngay.

b, Tôi ch a đi đến lớp, các ban đã đến

đông đủ rồi.

c, Gà mẹ đi đến đâu, gà con đi theo đến

đấy.

d, Tôi bảo sao thì nó làm vậy. Bài 3:

Đặt 3 câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ hô ứng để nối giữa các vế câu.

- VD :Trời vừa hửng sáng , bố em đã đi làm.

IV- Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Về ôn bài, hoàn thành vở bài tập.

_______________________________________

Hoạt động tập thể

Sinh hoạt Đội

____________________________________________________________

Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009 Luyện tập làm văn: Tiết : 65

Ôn tập

A: Mục tiêu

- HS viết đợc một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng: dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.

- Giáo dục HS có ý thức viết bài tốt.

B: Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi đề bài.

C: Các hoạt động dạy học.

II- Kiểm tra bài cũ: 2 em

- Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật? III- Bài mới

HĐ dạy HĐ học

Đề bài: Treo bảng phụ ghi đề bài. Hãy tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc đối với em

Yêu cầu

- Bài viết có bố cục rõ ràng.

- Diễn đạt thoát ý. Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá để làm bài.

- Có thể vận dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu văn trong đoạn văn,…bài văn.

- Sử dụng dấu câu hợp lí. * Làm bài vào vở.

-3 HS đọc bài.

- GV chữa bài , nhận xét bài cả 2 đối t- ợng.

Đề bài.

Tả lại một đồ vật trong nhà hoặc trên lớp học gần gũi và thân thiết nhất đối với em.

Yêu cầu

- Viết bài có bố cục rõ ràng.

- Tả đợc một đồ vật gần gũi nhất với bản thân.

- Viết câu văn đủ ý. - Viết đúng chính tae. - Thể hiện đợc tình cảm, sự gần gũi gắn bó với đồ vật. * Làm bài vào vở -3 HS đọc bài. IV- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn bài. ___________________________________________

Luyện toán: Tiết : 65

Ôn tập A: Mục tiêu

- Củng cố, rèn kĩ năng giải toán về thể tích, diện tích, tính tỉ số phần trăm và các dạng toán đã học. - HS vận dụng làm bài chính xác. B: Đồ dùng dạy học Phiếu học tập làm bài 1. C: Các hoạt động dạy học I- Tổ chức: Hát.

II- Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính hình hộp chữ nhật, hình lập phơng? III- Bài mới.

HĐ day HĐ học

Bài 1. Làm bài vào phiếu học tập. Một mét khối đất nặng 1,75 tấn. Đào 1 cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m, rộng 9m, dài 12m thì phải đào bao nhiêu tấn đất. Nừu dùng xe để chuyên chở thì cần bao nhiêu chuyến xe. Biết

Bài 1.

Một hình lập phơng có cạnh 0,5m. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phơng.

Bài làm

mỗi chuyến xe chở đợc 4,5 tấn. Bài giải Thể tích của cái bề là: 3 ì 9 ì 12 = 324 (m3) Số đất đào cái bể nặng là: 1,75 ì 324 = 567 (tấn) Cần số chuyến xe để chở đất là: 567 : 4,5 = 126 (chuyến) Đáp số: 126 chuyến xe Bài 2 Một bể cá có kích thớc ở trong lòng bể là: chiều dài 2m, rộng 1,5m, cao 1m. Mức nớc trong bể cao =

54 4

chiều cao của bể. Hỏi bể có bao nhiêu lít nớc? (1dm3 = 1lít)

Bài làm Đổi: 2m = 20dm 1,5m = 15dm 1m = 10dm

Chiều cao của mực nớc trong bể là: 10 ì 54 = 8 (dm) Số nớc có trong bể là: 20 ì 15 ì 8 = 2400 (lít) Đáp số: 2400lít nớc 0,5 ì 0,5 ì 4 = 1 (m2)

Diện tích toàn phần của hình lập phơng là: 0,5 ì 0,5 ì 6 = 1,5 (m2) Thể tích hình lập phơng là: 0,5 ì 0,5 ì 0,5 = 0,125 (m3) Đáp số: 1m2 1,5m2 0,125m3 Bài 2

Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu kết quả đúng. a, Một lớp học có 13 HS nam và 12 HS nữ. Tỉ số HS nữ so với số HS của cả lớp là: A. 50% C. 52% B. 51% D. 48% b, 35% của 87 là: A. 30 C. 45,30 B. 30,45 D. 3,045 c, 20% của 200 là: A. 50 C. 130 B. 40 D. 20 IV- Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về ôn bài. _______________________________________ Hoạt động tập thể. Sinh hoạt lớp A: Mục tiêu

- Qua giờ sinh hoạt, HS thấy rõ u, nhợc của bản thân để phát huy và sửa chữa. - Rèn tính tự giác, tự quản. B: Đồ dùng dạy học. - Hoa điểm 10 tặng tổ nhất. C: Các hoạt động dạy học I:Tiến hành: 1. Hớng dẫn HS sinh hoạt.

- Lớp trởng điều hành cho lớp sinh hoạt. - Sinh hoạt theo tổ.

- ý kiến thảo luận đóng góp của các bạn trong tổ. 2. GV Nhận xét chung:

- Về học tập cần tự giác hơn: Chung, Tích, Tuấn, Dũng ,Tính. - Về rèn chữ viết cho đẹp: Tích, Dũng, Tuấn.

3. Phơng hớng tuần tới:

- Phát huy u điểm, phát huy vai trò của bàn trởng trong học tập. - Ôn để thi định kỳ giữa kỳ 2.

- Nhắc nhở 1 số em cha tự giác học tập cần cố gắng. - Tuyên dơng 1 số em có tiến bộ

- Yêu cầu HS bình xét, xếp loại thi đua tổ 1 xếp thứ 1. - Thởng hoa điểm 10 cho tổ 1 đạt giải nhất.

II: Củng cố dặn dò:

- Nhắc HS về học bài và rèn chữ viết để chuẩn bị thi định kỳ

________________________________________________________________

Tuần 26 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009

Đạo đức: Tiết :26

Em yêu hoà bình. A/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức.

- Giáo dục HS yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK (ý b).

II/ Các hoạt động dạy học:

I- ổn định tổ chức: Sĩ số: 27

II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11. III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1. Giới thiệu bài: 2. HD HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu cả lớp cùng hát.

- Giới thiệu tranh minh hoạ. - Em thấy gì qua tranh ảnh đó?

* Chốt lại về cuộc sống trong hoà bình. Bài 1( tr.39)

- Em tán thành với những ý kiến nào d- ới đây?

- Những việc làm, hành động nào dới đây thể hiện lòng yêu hoà bình?

* Chốt lại những việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.

- Em đã tham gia những hoạt động nào để bảo vệ hoà bình.

* GD HS biết làm việc làm đúng thể hiện tình yêu hoà bình.

- Yêu cầu HS vẽ tranh về chủ đề yêu hoà bình.

- Nhận xét tranh vẽ, chốt lại về mỗi ng- ời cần có lòng yêu hoà bình…

- HS ghi đầu bài. a- Khởi động.

Bài hát: Trái Đất này là của chúng em. Nhạc: Trơng Quang Lực. Thơ: Định Hải.

b, Tìm hiểu thông tin. - Quan sát.

- Chiến tranh gây ra đổ nát, đau thơng, chết chóc, bệnh tật, nghèo đói, thất học…

- Cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.

c- Bày tỏ thái độ. Bài 1( tr.39)

- Đọc thông tin trong bài 1. - Đáp án đúng: a và d. Bài 2(tr.39)

- Trả lời miệng. - ý b, c là đúng.

Bài 3(tr.39)

VD: Vẽ tranh về chủ đề: Em yêu hoà bình.

- Ghi nhớ:SGK (tr 39)

IV- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Su tầm tranh, ảnh, báo về hoạt động bảo vệ môi trờng hoà bình. ______________________________

Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa A/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. - Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. - GD HS tích cực tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 104, 105 SGK.

- Su tầm hoa hồng,hoa bởi , hoa cải.

C/ Các hoạt động dạy học:

I- Tổ chức: Hát.

II- Kiểm tra bài cũ: 2 em trả lời câu hỏi (tr.102). III- Bài mới

HĐ dạy HĐ học

1. Giới thiệu bài: 2. HD HS tìm hiểu bài.

- Giới thiệu 1 số loại khác nhau.

- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK tr 105.

* Chốt lại về hoa đực, hoa cái. Yêu cầu HS phân thành 2 loại hoa.

- Nhận xét, kết luận bài đúng.

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ(tr.105) - Chỉ vào sơ đồ 1 số bộ phận chính của nhị hoa. nhuỵ hoa.

- HS ghi đầu bài

a, Quan sát: Phân biệt hoa đực, hoa cái. - Quan sát.

- Hoa đực có nhị, hoa cái có nhuỵ - Hình 5 a: Hoa mớp đực.

- Hình 5b: Hoa mớp cái. b, Thực hành với hoa thật.

+ Hoa có cả nhị và nhuỵ trên cùng một hoa: hoa bởi, hoa chanh, hoa cải, hoa cà…

+ Hoa chỉ có một nhị hoặc một nhuỵ trên một hoa: hoa mớp, hoa bầu, hoa lí…

c, Thực hành với sơ đồ:

- Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. - Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. IV- Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Sự sinh sản…

____________________________________

Luyên toán:Tiết: 66

Ôn tập A/ Mục tiêu:

- HS giỏi củng cố kĩ năng nhân số đo thời gian.

- HS yếu củng cố cách nhân số đo thời gian và giải toán đúng.

B/ Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập làm bài 1.

I- Tổ chức: hát

II- Kiểm tra bài cũ: Không. III- Bài mới

HĐ của HS khá giỏi HS trung bình yếu Bài 1: Làm vào phiếu học tập.

Một máy đóng đồ hộp cứ 5 phút đóng đợc 60 hộp. Hỏi phải mất bao nhiêu thời gian để đóng đợc 1200 hộp? Bài làm 12000 hộp so với 60 hộp gấp số lần là: 12000 ữ60 = 200 (lần) Thời gian để đóng đợc 12000 hộp là: 5 ì 200 = 1000 ( phút) 1000 phút = 16 giờ 40 phút. Đáp số: 16 giờ 40 phút Bài 2:

Một vòi nớc cứ sau 15 phút 20 giây chảy vào bể đợc 1m3 nớc. Hỏi sau bao lâu vòi nớc chảy đầy bể. Biết rằng thể tích của bể là 6m3?

Bài làm

Thời gian để vòi nớc chảy đầy bể là: 15 phút 20 giây ì 6 = 90 phút 120 giây 90 phút 120 giây = 1 giờ 32 phút

Đáp số: 1 giờ 32 phút. Bài 3:

Quảng đờng dài 1500 m . Bác An chạy hết 5 phút 2 giây. Bác Bình chạy hết 305 giây. Bác Chi chạy hết 0.12 giờ. Hỏi ai chạy nhanh nhất?

Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. A: Bác Bình B: Bác Chi C: Bác An Vì: 5 phút 2 giây = 302 giây. 0,12 giờ = 432 giây.

mà 302 giây < 305 giây < 432 giây

Bài 1: Tính 5 giờ 4 phút 3 phút 5 giây x 6 x 7 30 giờ 24 phút 21 phút 35 giây 2 giờ 23 phút x 5 10 giờ 115 phút = 11 giờ 55 phút 4,3 giờ 2,5 phút x 4 x 6 17,2 giờ 15,0 phút Bài 2:

Đu quay mỗi vòng hết 1 phút 20 giây. Hỏi đu quay 5 vòng hết bao nhiêu thời gian?

Bài làm Thời gian đu quay 5 vòng là:

1 phút 20 giây ì 5 = 5 phút 100 giây 5 phút 100 giây = 6 phút 40 giây Đáp số: 6 phút 40 giây Bài 3:

Mỗi ngày Hạnh học ở trờng trung bình là 3 giờ 40 phút. Mỗi tuần Hạnh học 5 ngày. Hỏi trong một tuần Hạnh học ở tr- ờng bao nhiêu thời gian?

Bài làm

Thời gian Hạnh học 1 tuần ở trờng là: 3 phút 40 phút ì5 phút =15 phút 200 phút 15 giờ 200 phút = 18 giờ 20 phút Đáp số: 8 giờ 20 phút IV- Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về ôn bài. ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009

Lịch sử: Tiết: 26

Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” A/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.

- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”. - Giáo dục HS tự hào về truyền thống yêu nớc của dân tộc.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh t liệu SGK - Bản đồ Thành phố Hà Nội.

C/ Các hoạt động dạy học:

I- Tổ chức: Hát. II- Kiểm tra bài cũ:

+Sự tấn công của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt nh thế nào?

+Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của nhân dân ta?

III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài: 2- HD tìm hiểu bài:

Một phần của tài liệu tuan 23 >>26 chieu (Trang 31 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w