Dung dịch phenolphtalein D dung dịch NaOH.

Một phần của tài liệu 16 chuyên đề ôn thi đại học (Trang 39)

Câu 40.Oxi hoá 4,48 lắt C2H4 (ở ựktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu ựược chất X ựơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì ựược 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiựrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16)

A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 50%.

Câu 41. Khi brom hóa một ankan chỉ thu ựược một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi ựối với hiựro là 75,5. Tên của ankan ựó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)

A. 2,2-ựimetylpropan. B. 3,3-ựimetylhecxan. C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan.

Câu 42. Khi crackinh hoàn toàn một thể tắch ankan X thu ựược ba thể tắch hỗn hợp Y (các thể tắch khắ ựo ở cùng ựiều kiện nhiệt ựộ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là

Chu Anh Tuấn -- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

Câu 43. đốt cháy hoàn toàn 1 lắt hỗn hợp khắ gồm C2H2 và hiựrocacbon X sinh ra 2 lắt khắ CO2 và 2 lắt hơi H2O (các thể tắch khắ và hơi ựo ở cùng ựiều kiện nhiệt ựộ, áp suất). Công thức phân tử của X là

A. C2H6. B. CH4. C. C3H8. D. C2H4.

Câu 44. Ba hiựrocacbon X, Y, Z là ựồng ựẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy ựồng ựẳng

A. anken. B. ankan. C. ankin. D. ankaựien.

Câu 45. Dẫn 1,68 lắt hỗn hợp khắ X gồm hai hiựrocacbon vào bình ựựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom ựã phản ứng và còn lại 1,12 lắt khắ. Nếu ựốt cháy hoàn toàn 1,68 lắt X thì sinh ra 2,8 lắt khắ CO2. Công thức phân tử của hai hiựrocacbon là (biết các thể tắch khắ ựều ựo ở ựktc)

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. C2H6 và C3H6.

Câu 46. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, thu ựược 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu ựồng phân cấu tạo thỏa mãn tắnh chất trên?

A. 5. B. 4. C. 2. D. 6.

Câu 47. Hỗn hợp khắ X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. đốt cháy hoàn toàn 4,48 lắt X, thu ựược 6,72 lắt CO2 (các thể tắch khắ ựo ở ựktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là

A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C4H8. D. CH4 và C3H6.

Câu 48. đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu ựược 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu ựược lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4

và C4H4 trong X lần lượt là:

A. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.

C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH. D. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH.

Câu 49. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu ựược hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lắt hỗn hợp khắ (ựktc) có tỉ khối so với H2 là 8.Thể tắch O2 (ựktc) cần ựể ựốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

A. 26,88 lắt. B. 22,4 lắt. C. 44,8 lắt. D. 33,6 lắt.

Câu 50. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt ựộ cao) thu ựược hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối ựa phản ứng là

A. 0,24 mol. B. 0,48 mol. C. 0,60 mol. D. 0,36 mol.

Chuyên đề 9: BÀI TẬP DẪN XUẤT HALOGEN

ANCOL - PHENOL

Câu 1. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2- CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng ựược với Cu(OH)2

tạo thành dung dịch màu xanh lam là

A. X, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.

Câu 2. Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng ựược với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu ựược bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng ựược với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HOC6H4CH2OH. B. CH3C6H3(OH)2. C. CH3OC6H4OH. D. C6H5CH(OH)2.

Câu 3. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng ựược với NaOH (trong dung dịch) là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 4. Khi ựun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4ựặc, ở 140oC) thì số ete thu ựược tối ựa là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 5. Oxi hoá ancol ựơn chức X bằng CuO (ựun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khắ hiựro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là

A. CH3-CH2-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CHOH-CH3. D. CH3-CO-CH3.

Câu 6. Dãy gồm các chất ựều tác dụng với ancol etylic là:

A. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.

C. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO(to),CH3COOH(xúc tác), (CH3CO)2O.

Câu 7. Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm -OH của các chất ựược xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:

A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua. B. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua.

Một phần của tài liệu 16 chuyên đề ôn thi đại học (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)