Trong tổ hợp thành ngữ tính phải có ít nhất một từ có khả năng dịch duy nhất, tức khả năng dịch chỉ có thể có được khi tồn tại đồng thời một hoặc một số từ nào đó.
Trong tổ hợp thành ngữ tính, từ có cách dịch duy nhất chỉ có được cách dịch đó khi nó xuất hiện đồng thời với tất cả những yếu tố còn lại.
Từ có cách dịch duy nhất nằm trong tổ hợp thành ngữ tính phải được gặp ở ngoài tổ hợp đó, và khi ấy nó có cách dịch khác. Ví dụ Ví dụ Ví dụ Mẹ tròn con vuông Phải thực hiện kỉ luật sắt Cò lửa
Một đặc điểm quan trọng về nghĩa của thành ngữ là tính ổn định, bền vững. Vì không thuần túy được suy ra từ tổng ngĩa các từ tạo nên, thành ngữ cần được thu thập và giải nghĩa giống như các đơn vị từ trong ngôn ngữ
Việc tìm hiểu ý nghĩa của thành ngữ trong nhiều trường hợp giống như tìm hiểu nghĩa của từ, tức tìm hiểu nghĩa của thành ngữ trong tổng thể mà không suy ra một cách máy móc từ ý nghĩa của các từ tạo nên
2.4.3 Tính cố định
Tính cố định của một kết hợp một yếu tố nào đó với các yếu tố khác được đo bằng khả năng mà yếu tố đó có thể dự đoán sự xuất hiện đồng thời của các yếu tố còn lại của kết hợp.
Tính cố định của kết hợp có thể thay đổi từ 1 đến 0. Tính cố định bằng 1( tức là 100%) nếu yếu tố dự đoán không được gặp ở ngoài kết hợp đó. Ví dụ: dưa hấu( đối với hấu), dai nhách( đối với nhách),…
Tính cố định của kết hợp bằng 0, nếu các yếu tố không được gặp trong kết hợp đó, chẳng hạn các kết hợp vô lí: tóc và đi, cùng nhưng, lá sàn,...
• Ví dụ: văn học, hải quân, công nghiệp, bệnh viện,...
• Ví dụ: văn học, hải quân, công
nghiệp, bệnh viện,...