Báo cáo số 53/BC-Ủy ban thường vụQH12 ngày 05/07/2007 của Ủy ban thường vụ Quốc hội Khoá XII giải trình Quốc hội về việc tiếp thu chỉnh lý và giải trình ý kiến nhân dân về Dự án Luật TTNCN

Một phần của tài liệu Sự cần thiết phải sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân (Trang 28)

- CHƯƠNG 2 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP HOÀN THIỆN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN SỬA ĐỔI 2012.

8 Báo cáo số 53/BC-Ủy ban thường vụQH12 ngày 05/07/2007 của Ủy ban thường vụ Quốc hội Khoá XII giải trình Quốc hội về việc tiếp thu chỉnh lý và giải trình ý kiến nhân dân về Dự án Luật TTNCN

Vì vậy, Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi năm 2012 đã sửa đổi mức giảm trừ gia cảnh này, cụ thể tại khoản 4 điều 1:

-“1. Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú. Giảm trừ gia cảnh gồm hai phần sau đây:

-a) Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 9 triệu đồng/tháng (108 triệu đồng/năm);

-b) Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng.

-Trường hợp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) biến động trên 20% so với thời điểm Luật có hiệu lực thi hành hoặc thời điểm điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh gần nhất thì Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh quy định tại khoản này phù hợp với biến động của giá cả để áp dụng cho kỳ tính thuế tiếp theo”.

-Xét ví dụ sau để làm rõ hơn sự thay đổi trên: Giảng viên Nguyễn Văn A có mức thu nhập là 8 triệu/tháng, có hai người phụ thuộc. Nếu theo Luật thuế thu nhập cá nhân 2007 thì tổng cộng mức giảm trừ gia cảnh được tính cho ông A là: 4.000.000 đồng (mức giảm trừ gia cảnh của bản thân Giảng viên Nguyễn Văn A) + 3.200.000 đồng (mức giảm trừ gia cảnh cho 2 người phụ thuộc) = 7.200.000 đồng. Vậy Giảng viên Nguyễn Văn A chỉ phải đóng thuế cho khoản thu nhập 800.000 đ. Nhưng theo luật mới, tổng cộng mức giảm trừ gia cảnh sẽ là: 9.000.000 đồng + 3.600.000*2 = 16.200.000 đồng. Như vậy, Giảng viên Nguyễn Văn A sẽ không phải đóng thuế thu nhập cá nhân.

-Lý do chọn mức giảm trừ gia cảnh này bắt nguồn từ thực tế từ năm 2009 đến nay, do tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, nền kinh tế - xã hội nước ta gặp nhiều khó khăn, giá cả hàng hoá, dịch vụ tăng cao làm ảnh hưởng đến đời sống người nộp thuế. Việc đưa ra mức giảm trừ gia cảnh mới dựa trên tính toán, cân nhắc các thông tin sau 9:

- - Tăng trưởng kinh tế: tăng trưởng GDP những năm qua và dự kiến những năm tới (giai đoạn 2011 – 2015) vào khoảng 6,5%-7%;

-- GDP bình quân đầu người: năm 2009: 19,278 triệu đồng; 2011: 28,541 triệu đồng; dự kiến 2014: 43,181-43,954 triệu đồng;

Một phần của tài liệu Sự cần thiết phải sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w