2. Kiến nghị
2.3. Đối với hộ thu gom, hộ bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng
- Cần cho người tiêu dùng thấy được hàm lượng chất dinh dưỡng khi sử dụng sản phẩm trứng gà cùng giá cả hợp lý để tăng thêm lượng người tiêu dùng sản phẩm trứng gà. Người tiêu dùng cần có lòng tin vào sản phẩm trong nước, sản phẩm do các nông hộ làm ra.
- Cần nâng cao khả năng kinh doanh, thay đổi phương thức thu mua để người nuôi gà hướng trứng và người tiêu dùng có cái nhìn đúng đắn về sự vất vả và những khó khăn của họ khi làm nghề buôn bán trứng gà. Họ là tác nhân không thể thiếu trong chuỗi cung, là cầu nối quan trọng để đưa sản phẩm trứng gà từ người nuôi đến người tiêu dùng cuối cùng, không có tác nhân này thì chuỗi cung ứng sẽ bị giãn đoạn và không thể thực hiện đầy đủ vai trò, chức năng phân phối của mình. Nhóm hộ thu gom cần rút ngắn các mắt xích trong chuỗi tiêu thụ để tăng giá mua cho hộ chăn nuôi và giảm giá bán cho người tiêu dùng.
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Ban thú y xã Tân Hưng, Sổ theo dõi biến động đàn gia cầm.
2. Nguyễn Thị Châu (2009), Bài giảng Marketing, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên,
Thái Nguyên.
3. Nguyễn Mạnh Hà (2013), Tài liệu tập huấn Phương pháp khuyến nông đối với
đồng bào dân tộc thiểu số, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
4. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Trịnh Thị Kim Khánh (2009), Đánh giá khả năng sinh sản của gà Ai Cập và con lai F1, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Ngoạn, Tô Dũng Tiến (2005), Giáo trình Thống kê nông nghiệp,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Phòng Địa Chính xã Tân Hưng (2013), Báo cáo Tình hình sử dụng và phân bổ
đất đai năm 2013.
8. UBND xã Tân Hưng (31/10/2013), Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế- xã hội năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2014.
9. Cao Thuý Xiêm (2007), Sách Kinh tế học vi mô, Nxb Đại học kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
II. Tài liệu từ Internet
10. Bộ Công Thương (5/1/2014), Thị trường thực phẩm tháng 12, năm 2013 và dự
báo năm 2014, truy cập từ
http://vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-
nam.gplist.290.gpopen.222570.gpside.1.gpnewtitle.thi-truong-thuc-pham- thang-12-nam-2013-va-du-bao-nam-2014.asmx
11.Bùi Hữu Đoàn (2009), Sách Trứng và Ấp trứng gia cầm, truy cập từ http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index2.php?
Hoàng Thị Hạnh (2009), Hiện trạng bảo quản và tiêu thụ trứng gia cầm thương phẩm ở nông thôn và Thành phố Hà Nội, truy cập từ
http://vcn.vnn.vn/uploads/files/Bao%20cao%20khoa%20hoc%20hang %20nam/2010/B35_CNSH.pdf
13.Sở NN và PTNT Hà Nội, Trứng gà sạch Tiên Viên - Vai trò của thương hiệu và liên kết, truy cập từ
http://sonnptnt.hanoi.gov.vn/portal/News-details/173/138/Trung-ga-sach-Tien- Vien-%E2%80%93-Vai-tro-cua-thuong-hieu-va-lien-ket.html
14.Tổng Cục Thống Kê, Số lượng trứng gia cầm phân theo địa phương giai đoạn
2011-2012, truy cập từ
http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217
15.Tổng Cục Thủy Lợi (27/12/2013), Báo Cáo Tổng kết ngành NN và PTNT năm
2013, truy cập từ
http://www.wrd.gov.vn/Noi-dung/Bao-cao-Tong-ket-nganh-Nong-nghiep-va- PTNT-nam-2013/31146.news
16.http://cucchannuoi.gov.vn/ 17.http://vcn.vnn.vn/
khoa học của Thầy giáo: TS.Bùi Đình Hòa.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào.
Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, các thầy giáo, cô giáo trong khoa. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo TS.Bùi Đình Hòa người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này.
Để hoàn thành được khóa luận này, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Tân Hưng, các hộ chăn nuôi gà đẻ trứng tại thôn Ngô Đạo, Đạo Thượng và Cốc Lương đã cung cấp cho tôi những nguồn tư liệu hết sức quý báu. Trong suốt quá trình nghiên cứu, tôi nhận được sự quan tâm, sự động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi về cả vật chất và tinh thần của gia đình và bạn bè. Thông qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến những tấm lòng và sự giúp đỡ quý báu đó.
Trong quá trình hoàn thành khóa luận, tôi đã có nhiều cố gắng. Tuy nhiên, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy, tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Bảng 1.1: Số lượng trứng gia cầm phân theo các vùng...12
trong cả nước (2011 - 2012)...12
Bảng 2.1: Đặc điểm cơ bản của 3 thôn nghiên cứu...19
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng và phân bổ đất đai...26
của xã Tân Hưng năm 2013...26
Bảng 3.2: Số hộ chăn và số lượng gà đẻ trứng tại xã Tân Hưng năm 2011-2013...32
Bảng 3.3: Thông tin chung của các hộ điều tra...33
Bảng 3.4: Số lượng và cơ cấu giống gà của các hộ điều tra năm 2012-2013...36
Bảng 3.5: Quy mô đàn gà đẻ của các hộ điều tra năm 2012 - 2013...37
Bảng 3.6: Sản lượng trứng của các hộ điều tra năm 2013...39
Bảng 3.7: Chi phí sản xuất cho chăn nuôi gà lấy trứng của các hộ điều tra...42
(Tính BQ cho 1000 con gà đẻ)...42
Bảng 3.8: So sánh chi phí sản xuất giữa các giống gà...47
(Tính BQ cho 1000 con gà đẻ)...47
Bảng 3.9: Kết quả và hiệu quả nuôi gà lấy trứng của các hộ điều tra trong năm 2013 (Tính BQ cho 1000 con gà đẻ)...48
Bảng 3.10: So sánh thu nhập chăn gà đẻ khi chi phí thức ăn thay đổi và doanh thu không đổi (Tính BQ cho 1000 gà giống/ngày)...58
Bảng 3.11: Nguồn lực lao động của các hộ điều tra năm 2013...60
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của năng suất và giá trứng đến thu nhập hộ chăn nuôi (Tính BQ cho 1000 gà Đỏ/ngày)...63
Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ nhóm tuổi của chủ hộ chăn nuôi gà đẻ trứng...34
Hình 3.2: Biểu đồ xu hướng quy mô chăn nuôi gà đẻ...39
của các hộ điều tra năm 2013...39
Hình 3.3: Biểu đồ cơ cấu SX trứng gà của các hộ...41
điều tra năm 2012...41
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra từ tác giả)...41
Hình 3.4: Biểu đồ cơ cấu SX trứng gà của các hộ...41
điều tra năm 2013...41
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra từ tác giả)...41
...41
Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ địa điểm mua con giống của các hộ chăn nuôi gà đẻ...44
Hình 3.6: Biểu đồ so sánh kết quả chăn nuôi của các giống gà đẻ đã điều tra...50
Hình 3.7: Biểu đồ so sánh hiệu quả chăn nuôi của các giống gà đẻ đã điều tra...51
Hình 3.8: Biểu đồ địa điểm tiêu thụ trứng gà của các hộ điều tra năm 2013...53
Hình 3.9: Sơ đồ chuỗi cung sản phẩm trứng gà và tỷ lệ tiêu thụ...55
đ Đồng
ĐVT Đơn vị tính
GĐ Gà đẻ
GO Tổng giá trị sản xuất
IC Chi phí trung gian
KD Kinh doanh KH - KT Khoa học – Kĩ thuật Nxb Nhà xuất bản MI Thu nhập hỗn hợp Pr Lợi nhuận SX Sản xuất
TĂCN Thức ăn chăn nuôi
TC Tổng chi phí
TC - CĐ - ĐH Trung cấp - Cao đẳng - Đại học
THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông Tp Thành phố TSCĐ Tài sản cố định Tr Trang VA Gá trị gia tăng
MỞ ĐẦU...1
1. Tính cấp thiết của đề tài...1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...2
2.1. Mục tiêu chung...2
2.2. Mục tiêu cụ thể...2
3. Ý nghĩa của đề tài...2
3.1. Ý nghĩa đối với học tập và nghiên cứu khoa học...2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn...3
4. Đóng góp mới của đề tài...3
5. Bố cục của khóa luận...3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...4
1.1. Cơ sở lí luận...4
1.1.1. Vị trí, vai trò của chăn nuôi gà đẻ trứng trong sự phát triển kinh tế...4
1.1.1.1. Giá trị dinh dưỡng...4
1.1.1.2. Giá trị công nghiệp...5
1.1.1.3. Giá trị kinh tế...5
1.1.2. Một số vấn đề cơ bản...6
1.1.2.1. Một số vấn đề cơ bản về chăn nuôi gà đẻ trứng...6
1.1.2.2. Một số lý luận cơ bản về thị trường...6
1.1.2.3. Khái niệm về sản xuất và tiêu thụ...7
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đẻ trứng bền vững...10
1.1.3.1. Vấn đề chuồng trại...10
1.1.3.2. Vấn đề con giống...10
1.1.3.3. Vấn đề TĂCN...10
1.1.3.4. Chăm sóc nuôi dưỡng...11
1.1.3.5. Vấn đề thuốc thú y...11
1.2. Cơ sở thực tiễn...11
1.2.1. Tình hình chăn nuôi gà đẻ trứng công nghiệp trong nước...11
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu...16
2.2. Nội dung nghiên cứu...16
2.3. Câu hỏi nghiên cứu...16
2.4. Phương pháp nghiên cứu...17
2.4.1. Chọn điểm nghiên cứu...17
2.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu...17
2.4.2.1. Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp...17
2.4.2.2. Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp...17
2.4.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu...20
2.4.4. Phương pháp phân tích...20
2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu...21
2.5.1. Chỉ tiêu đánh giá quy mô chăn nuôi, mức độ của sản xuất...21
2.5.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá thực trạng kết quả...21
2.5.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả...22
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...24
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...24
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của xã Tân Hưng...24
3.1.1.1. Vị trí địa lý...24
3.1.1.2. Địa hình...24
3.1.1.3. Khí hậu - Thủy văn...25
3.1.1.4. Tình hình sử dụng và phân bổ đất đai...25
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tân Hưng...26
3.1.2.1. Dân số và lao động...26
3.1.2.2. Hệ thống cơ sở vật chất - hạ tầng nông thôn của xã Tân Hưng...27
3.1.2.3. Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất...30
3.1.3. Đánh giá chung về xã Tân Hưng...30
3.2. Tình hình chăn nuôi gà đẻ trứng tại Xã Tân Hưng...32
3.3. Thông tin cơ bản của các hộ sản xuất trứng gà đã điều tra...33
3.4.4. Hạch toán chi phí đầu vào cho chăn nuôi gà đẻ trứng...42
3.4.5. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà lấy trứng của các hộ điều tra...48
3.5. Thực trạng tiêu thụ trứng gà của các hộ điều tra...52
3.5.1.Địa điểm tiêu thụ và hình thức vận chuyển trứng gà...52
3.5.2. Chuỗi cung các yếu tố đầu ra (Kênh tiêu thụ trứng gà)...55
3.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi gà đẻ trứng...58
3.6.1. Giá TĂCN...58
3.6.2. Yếu tố tự nhiên...59
3.6.3. Yếu tố nguồn lực...60
3.6.4. Yếu tố giá đầu ra của sản phẩm...62
3.7. Những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ trứng gà của các hộ điều tra...64
3.7.1. Thuận lợi...64
3.7.2. Khó khăn...64
Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP...67
4.1. Định hướng...67
4.1.1. Định hướng chung cho xã Tân Hưng...67
4.1.2. Định hướng cụ thể cho hộ chăn nuôi...67
4.2. Giải pháp...68 4.2.1 Giải pháp chung...68 4.2.1.1. Giải pháp về thị trường...68 4.2.1.2. Giải pháp về vốn...69 4.2.1.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng...70 4.2.1.4. Giải pháp về chính sách...70
4.2.2. Giải pháp cụ thể cho các hộ chăn nuôi gà đẻ trứng...71
4.2.2.1. Giải pháp về giống...71
4.2.2.2. Giải pháp về thức ăn...72
4.2.2.3. Giải pháp về kỹ thuật, công tác thú y...72
4.2.2.4. Nâng cao trình độ kỹ thuật người nuôi...73
1.1. Về sản xuất...74
1.2. Về tiêu thụ...74
2. Kiến nghị...75
2.1. Đối với chính quyền, địa phương...75
2.2. Đối với hộ nuôi gà lấy trứng...75
2.3. Đối với hộ thu gom, hộ bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng...76
TẠI XÃ TÂN HƯNG - HUYỆN SÓC SƠN - TP. HÀ NỘI
Họ tên người phỏng vấn: ……… Phiếu số: ………..
1. Thông tin cơ bản về nông hộ
1.1. Họ và tên chủ hộ:……….1.2. Tuổi: …………
1.3. Dân tộc:……. 1.4. Giới tính: Nam Nữ
1.5. Thôn (Xóm): ………Xã: Tân Hưng, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội 1.6. Số nhân khẩu: ……….(người) Trong đó:………... 1.7. Số lao động chính:…………...(lao động) Trong đó:………... 1.8. Trình độ văn hoá chủ hộ (lớp 1 - 12): ……...
2. Tình hình chăn nuôi gà đẻ
1. Năm 2013 gia đình Ông (Bà) có chăn nuôi gà đẻ trứng không? Có Không 2. Gia đình bắt đầu chăn nuôi gà đẻ từ khi nào:
... ... *Giống Nă m Tên giống gà Số lượng (con)
Địa điểm mua (khoảng cách)
Giá mua (đồng/con) Hình thức
vận chuyển, thanh toán Thấp nhất Cao nhất 2012 2013
4. Gia đình có thay đổi giống gà trong quá trình chăn nuôi không? Có Không
5. Thời gian chăn nuôi bình quân một lứa gà là bao lâu? Thời gian gà bắt đầu đẻ trứng ?
……… 6. Tỷ lệ đẻ của giống gà ông(bà) đang chăn nuôi là bao nhiêu? Bình quân một con gà mái có thể đẻ bao nhiêu trứng một lứa?
……… ……… * Thức ăn
7. Gia đình sử dụng loại thức ăn gì? Thức ăn công nghiệp Thức ăn tự chế ST T Tên thức ăn SL một lần mua (kg)
Địa điểm mua (khoảng cách) Giá mua (đồng/kg) Hình thức vận chuyển, thanh toán Lượng thức ăn cho gà đẻ/ngày Thấp nhất Cao nhất
8. Ông (bà) có đánh giá gì về giá cả thức ăn chăn gà đẻ trứng trong năm 2013 so với năm 2012?
……… ……… *Thú y
9.Trong quá trình chăn nuôi năm 2013 Ông (bà) sử dụng thuốc thú y cho gà không? Có Không
11. Hằng năm có cán bộ thú y xã đến tiêm phòng cho đàn gà của gia đình không? Có Không
Nếu có thì phòng bệnh gì? Bao nhiêu lần/năm? Chi phí như thế nào?
………..
*Cơ sở vật chất - kĩ thuật
12. Ông(bà) xây dựng chuồng nuôi kín hay hở? Chi phí xây dựng chuồng nuôi? ... 13. Ông(bà) sử dụng những loại vật tư nào để phục vụ chăn nuôi? Chi phí vật tư? ……… 14. Gia đình có nhu cầu đổi mới trang thiết bị và công nghệ không ?
Có Không
15.Ông (bà) có được thăm quan mô hình chăn nuôi trước khi bắt đầu chăn gà đẻ trứng không?
Có Không
Ở đâu?...năm nào………... *Lao động - Vốn
16. Gia đình có phải thuê thêm lao động phục vụ cho việc chăn nuôi gà không? Có Không
Nếu có thì giá thuê lao động tính như thế nào?... 17. Lao động chăn nuôi gà có được tập huấn kĩ thuật :
Kỹ thuật chọn giống Kỹ thuật chăm sóc gà
Kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh
Kỹ thuật bảo quản, vận chuyển sau thu hoạch
Kỹ thuật khác:………. 18. Năm 2013 gia đình có phải vay vốn để đầu tư chăn nuôi gà không?
19. Chi phí khác(trấu, điện,vôi…) của gia đình năm 2013 là bao nhiêu ?
………
3. Tình hình tiêu thụ
20. Thị trường tiêu thụ các loại sản phẩm từ chăn nuôi gà đẻ trứng năm 2013?
Tên sản phẩm Địa điểm
tiêu thụ Giá bán Hình thức bán Thấp nhất Cao nhất Trứng gà(đ/quả) Sản phẩm phụ (đ/kg) Gà loại thải (đ/kg)
21. Đối tượng mua trứng của ông (bà) là ai? Người tiêu dùng
Người thu gom, thương lái Người bán lẻ
Khác
………. 22. Khi tiêu thụ trứng Ông(bà) có phân loại trứng để định giá bán không?
Có Không
23. Ngoài tiêu thụ trứng do gia đình tự sản xuất, gia đình có thu mua, kinh doanh trứng không?
Có Không
24. Bao nhiêu ngày gia đình tiêu thụ trứng một lần? Hình thức thanh toán tiền bán trứng?... 25. Ông (bà) đánh giá thế nào về giá bán trứng trong năm 2013?
……….. 26.Trứng của gia đình khi tiêu thụ có được cơ quan chức năng kiểm định chất lượng không?
Nếu không thì tại
sao? ... ...
28. Hình thức đóng gói sản phẩm của gia đình?
………... 29. Trong năm 2013 có thời điểm nào gia đình không bán được trứng không?
Có Không Nguyên nhân:
………... 30. Nếu không bán được trứng gia đình xử lí bằng cách nào?
………...
4. Những khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ trứng
Chỉ tiêu Đồng Ý
1. Gía cả TĂCN, vật tư, thuốc thú y 2. Vốn