III. Tiến trình tổ chức bài học: 1 Ổn định tổ chức:
e. Thường xuyên áp dụng các kỹ thuật thiết kế bài giảng để tạo thói quen và hình thành kĩ năng đối với học sinh
thành kĩ năng đối với học sinh
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận
Trên đây là một số hoạt động được tổ chức trong giờ lên lớp mà tôi thường xuyên áp dụng trong công tác giảng dạy đối với học sinh, và mới đây nhất là học sinh lớp 10 (A1 ; A2; A3; A4) trường THPT Số 1 Bảo Yên đã đem lại hiệu quả cao.
Việc lựa chọn đúng đắn, kết hợp hài hòa các hoạt động dạy học nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác giảng dạy còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, khả năng sư phạm và lòng yêu nghề. Và để vận dụng còn phụ thuộc vào nội dung từng bài, từng đối tượng học sinh và tùy từng vùng miền, không thể có một khuôn mẫu sẵn cho một bài, một đơn vị kiến thức cụ thể.
cuốn sách bổ trợ khác. Và nhất thiết người thầy cần phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học, hỗ trợ cho công tác giảng dạy để giờ dạy thành công hơn.
2. Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu tôi xin có một số kiến nghị sau:
- Phân tích bài dạy, chuẩn bị kiến thức trước khi thiết kế giáo án là việc nên làm thường xuyên đối với giáo viên.
- Để phát huy hiệu quả của phương pháp dạy học tích cực và để phương pháp dạy học tích cực có thể được ứng dụng rộng rãi trong các nhà trường cần phải có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự ủng hộ của xã hội để nhà trường có điều kiện trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học và từng bước hiện đại hóa các phương tiện dạy học.
Ngoài ra, cần phải có các chính sách cụ thể đối với giáo viên, tạo điều kiện cả về tinh thần và vật chất để khuyến khích giáo viên đem thời gian, sức lực và tâm huyết cho việc thiết kế các bài dạy với mục tiêu nâng cao hiệu quả giờ lên lớp.
Bảo Yên, ngày 30 tháng 12 năm 2011 Người viết