Nhập matrận từ cách μm có sẵn

Một phần của tài liệu Giáo trình tự học phần mềm Matlab (Trang 76)

/ Chia phải ab=

c. Nhập matrận từ cách μm có sẵn

Matlab có một th− viện các hμm cho phép tạo ma trận.Sau đây lμ một số hμm

• ones(m,n) tạo ma trận m hμng vμ n cột ,với các phần tử đều bằng 1, ones(m) tạo ma trận vuông cấp m, với các phần tử đều lμ 1.

• zeros(m,n) tạo ma trận kích th−ớc m x n, với các phần tử đều bằng 0, zeros(m) tạo ma trận vuông cấp m.

• eyes(m,n) tạo ma trận kích th−ớc m xn với các phần tử đều bằng 1, eyes(m) tạo ma trận vuông cấp m . ví dụ: ones(2,3) ans= 1 1 1 1 1 1 eyes(2,3) ans= 1 0 0 0 1 0 zeros(2,3) ans= 0 0 0

0 0 0

3.2 Ma trận số phức

Số phức trong matlab đ−ợc viết nh− sau: Ví dụ số phức 3+4*i dùng i để chỉ số ảo >> a=3+ 4*i

a=

3+ 4*i

Nếu muốn ii để chỉ số ảo Ta định nghĩa ii= sqrt(-1) Sau đó bạn viết:

>> a=3+ 4*ii a=

3+ 4*i

>>A=[ 1+2*i , 3+4*i ; 5+6*i, 4+5*i ] A=[ 1+2*i 3+ 4*i

5+6*i 4+5*i ]

3.3 Tạo vec tơ

Khi ta cần khảo sát đặc tính của đồ thị nμo đó trong một khoảng xác định, khoảng xác định nμy đ−ợc biểu diễn d−ới dạng vectơ

Ví dụ khảo sát đặc tính đồ thị trong khoảng x=1 đên 100 >> x= 1:100; % x lấy giá trị từ 1 đên100, b−ớc tăng của x lμ 1 >>t=0: 0.1 : 10;% b−ớc nhảy lμ của t lμ 0.1

Công thức chung tạo vec tơ lμ X=Xmin : b−ớc_tăng: Xmax

3.4 Truy nhập các phần tử của ma trận

Đê truy nhập các phần tử của ma trận ta lμm nh− sau: Giả sử ma trận A= Thì >> Ăi,j) ; sẽ truy nhập đến phần tử hμng thứ i vμ cột thứ j Ví dụ để truy nhập đến phần tử thứ nhất ta : >> Ă1,1) ans= 1

Đặc biệt để gọi toμn bộ số hμng hoặc toμn bộ số cột dùng toán tử (:) >> Ă:,1) % gọi toμn bộ số hμng t−ơng ứng với cột 1

ans=

1 2 3 4 5 6 7 8 9

1 4 7

>>Ă1,:) % gọi toμn bộ số cột t−ơng ứng hμng 1 ans=

2 3

>> Ă1:2,1) % gọi hμng 1 đến hμng 2 t−ơng ứng với cột thứ nhất ans=

1 4

>>Ă1:2,:) % gọi hμng 1 đến hμng 2 t−ơng ứng với tất cả các cột ans=

1 2 3 4 5 6 4 5 6

3.5 Phép tính ma trận vμ mảng ạ Phép tính ma trận ạ Phép tính ma trận

• Phép tính cộng , phép tính trừ :Điều kiện hai ma trận A vμ B phải có cùng kích th−ớc hoặc một trong hai lμ số vô h−ớng

ví dụ: >>a=[1 2 3 ;4 5 6; 7 8 9]; >>b=[2 3 4; 5 6 7; 8 9 10]; >>a+b; ans= 5 7 9 11 13 15 17 19 • Nhân hai ma trận

A*B l−u ý rằng số cột của ma trận A phải bằng số cột của ma trận B, ngoại trừ một trong hai lμ số vô h−ớng

• Chia trái ma trận (\)

X=A\B t−ơng đ−ơng với việc giải hệ ph−ơng trình tuyến tính A*X=B, gần t−ơng đ−ơng với X=inv(A)*B

• Chia phải ma trận(/)

X=B/A t−ơng đ−ơng với việc giải ph−ơng trình tuyến tính X*A=B gần t−ơng đ−ơng với X= B*inv(A)

Một phần của tài liệu Giáo trình tự học phần mềm Matlab (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)