Năng lực cạnh tranh của cácloại sản phẩm hàng hoá còn thấp năng xuất, hiệu quả lao động cha cao, chất lợng sản phẩm và dịch vụ cha đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu Thực trạng về chất lượng của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 26 - 28)

quả lao động cha cao, chất lợng sản phẩm và dịch vụ cha đạt yêu cầu.

Với một thực trạng đa phần là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trình độ công nghệ lạc hậu, so với các doanh nghịêp khác thuộc các nớc ASEAN, rõ ràng các doanh nghiệp nớc ta còn yếu hơn về mọi mặt. điều này có thể thấy rõ qua các chỉ tiêu sau; Tài sản cố định bình quân cho một lao động của doanh nghiệp nhà nớc chỉ có 44 triệu đồng trong khi đó gần một nửa chỉ có khoảng 20 triệu đồng. Với 23. 000 Doanh nghiệp t nhân khác thì con số này chỉ bằng 16% so với các doanh nghiệp nhà nớc. Hơn nữa, với các trang thiết bị máy móc lao động, tiêu hao năng lợng, nguyên liệu lớn do vậy đẩy chi phí sản xuất tăng cao từ 30”50% so với các đối tác ASEAN. Lợi nhuận doanh nghiệp hiện nay tập chung chủ yếu vào các doanh nghiệp độc quyền nhà nớc trong khi đó, nhiều doanh nghiệp

khác sản xuất không hiệu quả. Một số doanh nghiệp kinh doanh không có mục đích dẫn đến tình trạng ”lãi giả, lỗ thật” trở nên phổ biến, tiến trình cổ phần hoá diễn ra còn chậm do nhiều nguyên nhân khác nhau do vậy khả năng cạnh tranh, sự thích ứng một cách linh hoạt đối với những thay đổi từ môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp còn yếu. Chính từ những thách thức trên làm cho chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp việt nam còn cha đủ mạnh, để tạo ra sức mạnh cạnh tranh tơng ứng với các sản phẩm cùng loại khác trong khu vực. - Khả năng cân đối vốn và sử dụng vốn để đầu t và tái sản xuất của các doanh nghiệp việt nam còn nhiều những vấn đề bất ổn.

Nếu so với khả năng về vốn của các doanh nghiệp trong khu vực, khả năng về vốn của của các doanh nghiệp việt nam còn thấp, tình trạng thiếu vốn trong các doanh nghiệp này là phổ biến. điều này có ảnh hởng rất lớn đến vấn đề đầu t đổi mới và cải tiến công nghệ và do đó ảnh hởng đến vấn đề chất lợng sản phẩm. Việc không nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh trên thị trờng ngoài các lý do khác trong đó các lý do về vốn chiếm một tỷ lệ khá lớn. Theo các số liêụ, các doanh nghiệp việt nam còn thiếu khoảng 20. 000tỷ đồng tiền vốn cha kể các nguần vốn đầu t cho cơ sơ hạ tầng và mặt bằng sản xuất. Riêng nguần vốn lu động của các doanh nghiệp mới chỉ đáp ứng đợc 60% nhu cầu. đây là một thách thức lớn và không dễ gì giải quyết, việc vay vốn và tình hình vay vốn ở các Doanh nghiệp này lại khác. Mặc dù bị thiếu vốn nghiêm trọng nhng nhiều Doanh nghiệp lại ngại vay vốn từ ngân hàng hoặc vay vốn từ việc huy động các nguần vốn khác. nguyên nhân dẫn đến tình trạng này không phải là do lãi xuất của ngân hàng quá cao (thực tế thì lãi xuất này rất thấp)cũng là do các doanh nghiệp tỏ ra yếu kém khi giải ngân cũng nh gặp nhiều khó khăn khi tìm đầu ra cho sản phẩm. Đây cũng là một khó khăn chung đối với tất cả các doanh

nghiệp việt nam trong bớc đầu của tiến trình hội nhập kinh tế nói chung và AFTA nói riêng

Một phần của tài liệu Thực trạng về chất lượng của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 26 - 28)